Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
Chia sẻ bởi Phùng Thị Hà |
Ngày 10/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 10-BÀI 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
Nguyên nhân:
+ Do tác động của phong trào nông dân trên khắp cả nước.
+ Các dân tộc ít người nói riêng và nhân dân ta thời Nguyễn nói chung đều có mâu thuẫn, bất mãn với triều đình.
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
- Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.
+ Ở phía Bắc: khởi nghĩa của người Tày ở Cao Bằng (1833 - 1835) do Nông Văn Vân lãnh đạo
Khởi nghĩa của người Mường ở Hoà Bình và Tây Thanh Hoá (1832 - 1838 ) dưới sự lãnh đạo của các tù trưởng họ Quách với danh nghĩa “phù Lê”
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
Ở phía Nam: trong các năm 1840 - 1848, nhiều cuộc khởi nghĩa của người Khơ-me đã nổ ra.
Gây nhiều khó khăn cho sự thống trị của nhà Nguyễn.
Cho Đến Giữa thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa tạm lắng khi Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
* Nguyên nhân
+ Tác động của phong trào nông dân trên khắp cả nước.
+ Các dân tộc ít người nói riêng và nhân dân ta thời Nguyễn nói chung đều có mâu thuẫn, bất mãn với triều đình.
Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.
+ Ở phía Bắc: khởi nghĩa của người Tày ở Cao Bằng (1833 - 1835) do Nông Văn Vân lãnh đạo.
khởi nghĩa của người Mường ở Hoà Bình và Tây Thanh Hoá (1832 – 1838) dưới sự lãnh đạo của các tù trưởng họ Quách với danh nghĩa “phù Lê”
+ Ở phía Nam: khởi nghĩa của người Khơme ở miền Tây Nam Bộ.
Giữa thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa tạm lắng khi Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
Nguyên nhân:
+ Do tác động của phong trào nông dân trên khắp cả nước.
+ Các dân tộc ít người nói riêng và nhân dân ta thời Nguyễn nói chung đều có mâu thuẫn, bất mãn với triều đình.
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
- Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.
+ Ở phía Bắc: khởi nghĩa của người Tày ở Cao Bằng (1833 - 1835) do Nông Văn Vân lãnh đạo
Khởi nghĩa của người Mường ở Hoà Bình và Tây Thanh Hoá (1832 - 1838 ) dưới sự lãnh đạo của các tù trưởng họ Quách với danh nghĩa “phù Lê”
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
Ở phía Nam: trong các năm 1840 - 1848, nhiều cuộc khởi nghĩa của người Khơ-me đã nổ ra.
Gây nhiều khó khăn cho sự thống trị của nhà Nguyễn.
Cho Đến Giữa thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa tạm lắng khi Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
III. ĐẤU TRANH CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI.
* Nguyên nhân
+ Tác động của phong trào nông dân trên khắp cả nước.
+ Các dân tộc ít người nói riêng và nhân dân ta thời Nguyễn nói chung đều có mâu thuẫn, bất mãn với triều đình.
Nửa đầu thế kỷ XIX các dân tộc ít người nhiều lần nổi dậy chống chính quyền.
+ Ở phía Bắc: khởi nghĩa của người Tày ở Cao Bằng (1833 - 1835) do Nông Văn Vân lãnh đạo.
khởi nghĩa của người Mường ở Hoà Bình và Tây Thanh Hoá (1832 – 1838) dưới sự lãnh đạo của các tù trưởng họ Quách với danh nghĩa “phù Lê”
+ Ở phía Nam: khởi nghĩa của người Khơme ở miền Tây Nam Bộ.
Giữa thế kỷ XIX các cuộc khởi nghĩa tạm lắng khi Pháp chuẩn bị xâm lược nước ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)