Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
Chia sẻ bởi Trần Hồ Việt Hoàng |
Ngày 10/05/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX - PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CUẢ NHÂN DÂN
BÀI 26
Nội dung chính
Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
Đấu tranh của các dân tộc ít người
Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
a. Xã hội
Nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế , củng cố quan hệ sản xuất phong kiến .
Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị : Vua , quan , địa chủ , cường hào .
+ Bị trị : Các tầng lớp nhân dân , chủ yếu là nông dân .
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
a. Xã hội
Nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế , củng cố quan hệ sản xuất phong kiến .
Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị : Vua , quan , địa chủ , cường hào .
+ Bị trị : Các tầng lớp nhân dân , chủ yếu là nông dân .
Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.
Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân.
Bạn có thể cho biết một số câu ca dao , tục ngữ hay một số câu nói để phản ánh những bức trang trên ?
“ Muốn nói gian làm quan mà nói”
“ Bộ binh, bộ hộ, bộ hình
Ba bộ đồng tình cướp gạo con tôi”
Phản ánh vấn nạn của đại bộ phận quan lại dưới triều Nguyễn : cướp bóc , hách dịch …
Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc , cướp ngày là quan .
Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã tâu với Vua rằng:
“Cái hại quan lại là một, hai phần còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần”
Triều Nguyễn cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc.
Ngọ Môn Huế
Lăng Tự Đức
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
b. Đời sống nhân dân
Sưu cao, thuế nặng .
Chế độ lao dịch nặng nề.
Tranh minh hoạ phong trào biểu tình kháng thuế ở Trung Kỳ năm 1908.
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
b. Đời sống nhân dân
Sưu cao, thuế nặng .
Chế độ lao dịch nặng nề.
Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên.
Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước.
Ngồi xó chợ lùm cây
Qua kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đàm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
b. Đời sống nhân dân
Sưu cao, thuế nặng .
Chế độ lao dịch nặng nề.
Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên.
Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước.
NX : Nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng.
Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh
b. Đời sống nhân dân
2 : Phong trào đấu tranh cuả nhân dân và binh lính
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
Khởi nghĩa Cao Bá Quát
Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
2 : Phong trào đấu tranh cuả nhân dân và binh lính
1 : Khởi nghĩa Cao Bá Quát
2 : Phong trào đấu tranh cuả nhân dân và binh lính
2 : Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Phan Bá Vành (潘伯鑅, ? – 1827) là một lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân ở Sơn Nam Hạ thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn.
2 : Phong trào đấu tranh cuả nhân dân và binh lính
3 : Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
3 : Đấu tranh của các dân tộc ít nguời
Khởi nghĩa của người Tày
Do Nông Văn Vân đứng đầu
Thời gian : 1833 – 1835
Địa điểm : Cao Bằng
Kết quả : Bại trận
Khởi nghĩa của người Mường
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Khởi nghĩa của người Khơ - me
3 : Đấu tranh của các dân tộc ít nguời
Khởi nghĩa của người Tày
Do Nông Văn Vân đứng đầu
Thời gian : 1833 – 1835
Địa điểm : Cao Bằng
Kết quả : Bại trận
Khởi nghĩa của người Mường
Do tù trưởng họ Quách đứng đầu
Thời gian : 1832 – 1838
Địa điểm : Hòa Bình , Thanh Hóa
Kết quả : Bại trận
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Khởi nghĩa của người Khơ - me
Chưa biết rõ người đúng đầu
Thời gian : 1840 – 1848
Địa điểm : Tây Nam Bộ
Kết quả : Bại trận
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đúng chính xác điểm khác biệt của phát triển đấu tranh của nông dân thời Nguyễn so với những triều đại trước là ?
Số lượng các cuộc đấu tranh lớn hơn rất nhiều
B. Diễn ra trên khắp cả nước, có cả các cuộc nổi dậy của binh lính, các dân tộc thiểu số,…
C. Diễn ra liên tục, phong trào này chưa chấm dứt thì phong trào khác lại nổi lên
D. Các phong trào diễn ra liên tục vào cuối triều đại
Câu 2. Hai Câu ca dao từ thời Nguyễn: “Con ơi mẹ bảo con này/ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” cho chúng ta biết điều gì?
Tệ tham quan ô lại dưới triều nhà Nguyễn
Câu 3. Kết nối nhân vật lịch sử ở cột bên phải với địa danh ở cột bên trái cho phù hợp về các cuộc khởi nghĩa chống triều Nguyễn
1 – b, 2 – c, 3 – a.
BÀI 26
Nội dung chính
Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
Đấu tranh của các dân tộc ít người
Phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
a. Xã hội
Nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế , củng cố quan hệ sản xuất phong kiến .
Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị : Vua , quan , địa chủ , cường hào .
+ Bị trị : Các tầng lớp nhân dân , chủ yếu là nông dân .
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
a. Xã hội
Nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn tăng thêm tính chuyên chế , củng cố quan hệ sản xuất phong kiến .
Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị : Vua , quan , địa chủ , cường hào .
+ Bị trị : Các tầng lớp nhân dân , chủ yếu là nông dân .
Tệ tham quan ô lại thời Nguyễn rất phổ biến.
Ở nông thôn địa chủ cường hào ức hiếp nhân dân.
Bạn có thể cho biết một số câu ca dao , tục ngữ hay một số câu nói để phản ánh những bức trang trên ?
“ Muốn nói gian làm quan mà nói”
“ Bộ binh, bộ hộ, bộ hình
Ba bộ đồng tình cướp gạo con tôi”
Phản ánh vấn nạn của đại bộ phận quan lại dưới triều Nguyễn : cướp bóc , hách dịch …
Con ơi mẹ bảo con này
Cướp đêm là giặc , cướp ngày là quan .
Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã tâu với Vua rằng:
“Cái hại quan lại là một, hai phần còn cái hại cường hào đến 8, 9 phần”
Triều Nguyễn cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc.
Ngọ Môn Huế
Lăng Tự Đức
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
b. Đời sống nhân dân
Sưu cao, thuế nặng .
Chế độ lao dịch nặng nề.
Tranh minh hoạ phong trào biểu tình kháng thuế ở Trung Kỳ năm 1908.
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
b. Đời sống nhân dân
Sưu cao, thuế nặng .
Chế độ lao dịch nặng nề.
Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên.
Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước.
Ngồi xó chợ lùm cây
Qua kêu vang bốn phía
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đàm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét
1 : Tình hình xã hội và đời sống nhân dân
b. Đời sống nhân dân
Sưu cao, thuế nặng .
Chế độ lao dịch nặng nề.
Thiên tai, mất mùa đói kém thường xuyên.
Đời sống của nhân dân cực khổ hơn so với các triều đại trước.
NX : Nhân dân phải chịu nhiều gánh nặng.
Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành các cuộc đấu tranh
b. Đời sống nhân dân
2 : Phong trào đấu tranh cuả nhân dân và binh lính
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
Khởi nghĩa Cao Bá Quát
Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
2 : Phong trào đấu tranh cuả nhân dân và binh lính
1 : Khởi nghĩa Cao Bá Quát
2 : Phong trào đấu tranh cuả nhân dân và binh lính
2 : Khởi nghĩa Phan Bá Vành
Phan Bá Vành (潘伯鑅, ? – 1827) là một lãnh tụ cuộc khởi nghĩa nông dân ở Sơn Nam Hạ thời vua Minh Mạng, nhà Nguyễn.
2 : Phong trào đấu tranh cuả nhân dân và binh lính
3 : Khởi nghĩa Lê Văn Khôi
3 : Đấu tranh của các dân tộc ít nguời
Khởi nghĩa của người Tày
Do Nông Văn Vân đứng đầu
Thời gian : 1833 – 1835
Địa điểm : Cao Bằng
Kết quả : Bại trận
Khởi nghĩa của người Mường
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Khởi nghĩa của người Khơ - me
3 : Đấu tranh của các dân tộc ít nguời
Khởi nghĩa của người Tày
Do Nông Văn Vân đứng đầu
Thời gian : 1833 – 1835
Địa điểm : Cao Bằng
Kết quả : Bại trận
Khởi nghĩa của người Mường
Do tù trưởng họ Quách đứng đầu
Thời gian : 1832 – 1838
Địa điểm : Hòa Bình , Thanh Hóa
Kết quả : Bại trận
Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Khởi nghĩa của người Khơ - me
Chưa biết rõ người đúng đầu
Thời gian : 1840 – 1848
Địa điểm : Tây Nam Bộ
Kết quả : Bại trận
Câu hỏi củng cố
Câu 1: Ý nào sau đây không phản ánh đúng chính xác điểm khác biệt của phát triển đấu tranh của nông dân thời Nguyễn so với những triều đại trước là ?
Số lượng các cuộc đấu tranh lớn hơn rất nhiều
B. Diễn ra trên khắp cả nước, có cả các cuộc nổi dậy của binh lính, các dân tộc thiểu số,…
C. Diễn ra liên tục, phong trào này chưa chấm dứt thì phong trào khác lại nổi lên
D. Các phong trào diễn ra liên tục vào cuối triều đại
Câu 2. Hai Câu ca dao từ thời Nguyễn: “Con ơi mẹ bảo con này/ Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” cho chúng ta biết điều gì?
Tệ tham quan ô lại dưới triều nhà Nguyễn
Câu 3. Kết nối nhân vật lịch sử ở cột bên phải với địa danh ở cột bên trái cho phù hợp về các cuộc khởi nghĩa chống triều Nguyễn
1 – b, 2 – c, 3 – a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồ Việt Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)