Bài 26. Thế năng

Chia sẻ bởi lê thị sang | Ngày 25/04/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thế năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Người soạn: Lê Thị Sang
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Ngày soạn: 25/1/2018.

Bài 26: THẾ NĂNG
I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi của lò xo có độ biến dạng
- Nêu đượckhái niệm mốc thế năng , đơn vị của thế năng
- Viết được công thức liên hệ giữa công của trọng lực và sự biến thiên thế năng.
b. Về kĩ năng:
- Áp dụng được công thức thế năng tương ứng đúng với việc chọn gốc thế năng và loại thế năng.
- Giải được các bài tập đơn giản.
- Kỹ năng đổi đơn vị đo
c. Thái độ
- Yêu thích môn lý.
- Luôn quan sát , giải thích các hiện tượng dưới góc độ khoa học.
II. Chuẩn bị.
- GV: Chuẩn bị quả cầu có gắn dây treo, kéo, điện thoại (hỏng), ví dụ về trường hợp vật có thế năng có thể sinh công.Sgk, phấn.
- HS: Ôn tập lại kiến thức về thế năng đã học ở lớp 8, công thức công, lực hấp dẫn, lực đàn hồi.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp
2. Dẫn dắt vào bài. (5p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt

GV hỏi: Hàng ngày khi đi học hoặc đi chơi các em sẽ đi qua rất nhiều công trình xây dựng. vậy các em hãy thử tưởng tượng nếu không may có 1 viên gạch rơi từ tầng 2 trúng chân các em thì em sẽ cảm thấy ntn?
Rất đau ạ
Nêu tình huống có vấn đề để học sinh ổn định và suy nghĩ
Tạo sự hứng thú cho HS.

Chính xác rất đau. Nhưng cũng viên gạch đó. Nếu chúng ta đặt nhẹ nhàng lên chân thì lại không có cảm giác đau như vậy. ác em có bao giờ đặt câu hỏi vì sao k?....
Để hiểu về hiện tượng trên hôm nay chúng ta sẽ học bài “thế năng”.
HS suy nghĩ, có thể trả lời
Tạo sự tò mò, gây chú ý với HS.


3. Bài mới.
Hoạt động 1: Thế năng trọng trường. (20 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt

H1:
GV hỏi: “bạn nào cho cô biết: tất cả các vật trên trái đất đều chịu tác dụng của lực gì?”








GV điều chỉnh câu trả lời của HS và chốt lại.

H2:
(GV treo quả cầu vào móc treo)
Các em hãy dự đoán và cho cô biết: chuyện gì sẽ xảy ra khi cô cắt sợi dây treo này?
Cô sẽ cắt và cả lớp cùng quan sát. Bạn nào có thể giải thích hiện tượng này?
Tiến hành thí nghiệm cho viên phấn rơi và điện thoại rơi

Phân tích các bài toán: Các vật đều chịu tác dụng của trọng lực, trọng lực làm vật dịch chuyển 1 đoạn đường (vừa nói vừa vẽ hình). Vậy bạn nào cho cô công thức tính công của trọng lực là gì.

A= F. s. cosα
= mgs
= mg

1-

2)
Xét chuyển động của vật cho tới khi chạm đất

2=0)
Khi đó : A= mg

1= mgz với z là độ cao của vật so với mặt đất và được định nghĩa là thế năng.
Một bạn đọc định nghĩa trong sgk để cả lớp cùng nghe

Chú ý:
Thường chọn điểm thấp nhất làm mốc thế năng, ví dụ như mặt đất.
Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối.
=> Lực đó là lực thế.



T1:
Mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn do trái đất sinh ra, lực này tác dụng lên vật và được gọi là trọng lực của vật.









T2:
Dây sẽ bị đứt và quả cầu rơi xuống





HS trả lời: Do quả cầu chịu tá dụng của lực hấp dẫn


Học sinh quan sát


HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. Có thể xem lại kiến thức trong sách vở.



+ Công sinh ra là công của trọng lực.
A = F.S.cos 𝛼




HS lắng nghe trả lời câu hỏi


























1. Khái niệm trọng trường
- Trọng trường là môi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lê thị sang
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)