Bài 26. Thế năng

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Duy Khoa | Ngày 25/04/2019 | 162

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thế năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT TP.HCM
TRƯỜNG THPT …………………
-----((-----
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----((-----

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY VẬT LÝ 10
BÀI 26: THẾ NĂNG.
Họ và tên giáo viên:
Lớp giảng dạy:
Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiểu được thế nào là trọng trường.
Nêu được định nghĩa và công thức của thế năng trọng trường, công của lực đàn hồi, thế năng đàn hồi.
Phát biểu và viết được công thức mối liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực.
Kỹ năng:
Vận dụng được các công thức tính thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi để giải được các bài tập liên quan.
Phát triển tư duy:
Tư duy trừu tượng khi giải thích các ví dụ có liên quan đến thực tế.
Thái độ:
Nghiêm túc học tập và tích cực xây dựng bài.
Tạo hứng thú học tập khi giải thích được các hiện tượng liên quan đến thế năng.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Giáo án, SGK.
Học sinh:
Học và làm bài tập cũ đầy đủ.
Đọc trước bài học mới trong SGK.
Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp học (1 phút): Điểm danh, kiểm tra việc thực hiện nội qui của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ(2 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung ghi chép

Nêu định nghĩa động năng và công thức.




Khi nào thì động năng của vật tăng hoặc giảm?

Động năng là dạng năng lượng vật có được do chuyển động.

𝑊
đ
1
2
𝑚
𝑣
2


Động năng của vật tăng (hoặc giảm) khi vật sinh công dương (hoặc âm).


3. Giới thiệu bài mới: (2 phút)
Hoạt động1: Đặt vấn đề:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung ghi chép

Các em thử tưởng tượng, nếu có 1 viên gạch rơi từ trên cao xuống trúng chân thì sẽ cảm thấy thế nào?

Vậy nếu cũng cầm viên gạch đó đặt nhẹ lên tay thì ta có cảm thấy đau không?

Điều đó chứng tỏ khi viên gạch rơi từ trên cao xuống, nó đã có năng lượng, vậy loại năng lượng này là gì thì chúng ta cùng tìm hiểu bài tiếp theo.

Sẽ cảm thấy rất đau.





Không đau.




Hoạt động 2:.Tìm hiểu khái niệm trọng trường và thế năng trọng trường. (15 phút)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung ghi chép

Thế năng trọng trường.
Trọng trường.
- Tất cả các vật trên trái đất đều chịu tác dụng của lực gì?



Gọi 1 học sinh nhắc lại khái niệm, phương, chiều của trọng lực đã học ở lớp 6.

Khoảng không gian tồn tại trọng lực được gọi là trọng trường. Hay nói cách khác xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường, trọng trường tác dụng trọng lực lên 1 vật có khối lượng m đặt tại vị trí bất kỳ trong khoảng không gian có trọng trường.

Biểu thức trọng lực của vật:

𝑃=𝑚
𝑔

Trong đó
𝑔: gia tốc rơi tự do, gia tốc trọng trường.

Nếu chỉ xét trong 1 không gian không quá rộng thì
𝑔 sẽ như nhau tại mọi điểm, ta gọi khoảng không gian đó là khoảng không gian có trọng trường đều.

Thế năng trọng trường.
Làm thí nghiệm với viên phấn.
Nếu thả 1 viên phấn rơi từ trên cao xuống đất thì viên phấn sẽ như thế nào?
Ngoài bị vỡ, viên phấn còn bị gì khi chạm đất?

Do đâu mà chúng có thể chuyển động tiếp tục khi chạm đất?
⇒ Năng lượng dự trữ của viên phấn ban đầu khi ở trên cao được gọi là thế năng trọng trường.
- Nếu thả 2 viên phấn giống nhau ở 2 độ cao khác nhau thì sẽ ra sao?
⇒ Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
- Nếu thả đồng thời 2 viên phấn có kích thước khác nhau từ cùng 1 độ cao thì sẽ ra sao?
⇒ Thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Kết luận: Biểu thức xác định thế năng trọng trường của một vật m ở độ cao z so với mặt đất:

𝑊
𝑡=𝑚𝑔𝑧
Với “g = hằng số” là gia tốc trọng trường.
Mối liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực.
/

Viết công thức tính công của trọng lực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Duy Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)