Bài 26. Thế năng

Chia sẻ bởi Phạm Văn Chính | Ngày 10/05/2019 | 82

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thế năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 26
THẾ NĂNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Định nghĩa động năng:
Động năng là năng lượng của vật có được do vật chuyển động
Nêu công thức tính động năng và định nghĩa


Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lương mà vật đó có được do nó đang chuyển động
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng
Khi các ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương thì
Khi các ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm thì
Khi vật chuyển động thẳng đều
Dạng cơ năng mà một vật có được khi chuyển đông
Khi vật chuyển động tròn đều
Gọi là động năng

Động năng của vật giảm

Động năng của vật tăng

thì động năng của vật không đổi

thì động lượng và động năng của vật không đổi
BÀI 26
THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG
Trong trường
Thế năng trong trường
Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực
II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
Công của lực đàn hồi
Thế năng đàn hồi
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
Trọng trường
Xung quanh trái đất tồn tại một trọng trường. Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện của trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trong trường
Công thức của trong lực :
Với g là gia tốc rơi tự do hay còn gọi là gia tốc trọng trường
Tại sao khi thả vật ở độ cao h nào đó thì vật đều rơi thẳng đứng về phía mặt đất?
-Vật chịu tác dụng của lực hấp dẫn do trái đất gây ra gọi là trọng lực.
C1: Chứng tỏ rằng, trong trọng trường đều mọi vật(nếu không chịu tác dụng của một lực nào khác) sẽ chuyển động với cùng gia tốc g gọi là gia tốc trọng trường
C1: Gia tốc chuyển động theo định II Newton
THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG

Trong trường

2. Thế năng trong trường

3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực

II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

Công của lực đàn hồi

2. Thế năng đàn hồi

2. Thế năng trọng trường
Tìm ví dụ chứng tỏ rằng một vật có khối lượng m khi đưa lên vị trí cách mặt đất độ cao h thi lúc rơi xuống có thể sinh công
Ví dụ: Thả một búa máy từ độ cao h rơi xuống đập vào cọc, làm cho cọc đi sâu vào đất một đoạn s. Vậy búa máy đã sinh công và nếu h càng lớn thì s càng dài
Tổng quát: khi một vật có độ cao h so với mặt đất thì vật đó có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng. Dạng năng lượng này gọi thế năng trọng trường hay thế năng hấp dẫn
Nêu định nghĩa thế năng đã học ở lớp 8?
THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG

Trong trường

2. Thế năng trong trường

3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực

II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

Công của lực đàn hồi

2. Thế năng đàn hồi

2. Thế năng trọng trường
a) Định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường
b) Biểu thức thế năng trọng trường
Trong ví dụ trên búa máy rơi từ độ cao h (không vận tốc đầu). Khi rơi xuống đất trọng lực P của vật sinh công là: A = P.h = mgh
Công A này được gọi là thế năng của vật
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao h so vơi mặt đất (trong trọng trường của trái đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:
Wt = mgh
Chú ý: Thế năng ngay trên mặt đất bằng không (vì h = 0). Mặt đất được chọn làm gốc thế năng.
THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG

Trong trường

2. Thế năng trong trường

3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực

II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

Công của lực đàn hồi

2. Thế năng đàn hồi

2. Thế năng trọng trường
C3: Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí O thì tại điểm nào
-thế năng = 0?
-thế năng > 0?
-thế năng < 0?
-Tại O thế năng bằng 0
-Tại A thế năng > 0
-Tại B thế năng < 0
Chú ý rằng khi tính độ cao h ta chọn chiều dương của h hướng lên
THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG

Trong trường

2. Thế năng trong trường

3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực

II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

Công của lực đàn hồi

2. Thế năng đàn hồi

2. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực
Khi một vật có khối lượng m rơi từ điểm M có độ cao hM đến điểm N có độ cao hN thì công của trọng lực trong quá trình đó bằng:
AMN = mghM – mghN
= Wt(M) – Wt(N)
Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí M đến vị trí N thì công của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N
Hệ quả:
-Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật giảm thì trọng lực sinh công dương.
-Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm
THẾ NĂNG TRONG TRƯỜNG

Trong trường

2. Thế năng trong trường

3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực

II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI

Công của lực đàn hồi

2. Thế năng đàn hồi

II. THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
1. Công của lực đàn hồi
Nhắc lại định nghĩa thế năng học ở lớp 8
Năng lương của vật có được do vị trí của vật so với mặt đất hay giữa các phần trong cùng một vật có lực tương tác
-Khi một vật bị biến dạng, vật có thể sinh công, lúc đó vật có một dạng năng lượng gọi là thế năng đàn hồi
-Đối với lò xo có độ cứng k, độ biến dạng là ∆l thì thế năng đàn hồi là:
Wt = ½ k(∆l )2
2. Thế năng đàn hồi
-Định nghĩa: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
-Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi ta có : Wt = ½ k(∆l )2
CỦNG CỐ
Khi một vật từ độ h, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì
A. độ lớn vận tốc cham đất bằng nhau.
B. thời gian rơi bằng nhau.
C. Công của trong lực bằng nhau
D. gia tốc rơi bằng nhau.
Hãy chọn câu sai.
2. Một vật có khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu:
A. 0,102m B. 1m C. 9,8m D. 32m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)