Bài 26. Thế năng

Chia sẻ bởi Vũ Xuân Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thế năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

1
GV: Vũ Xuân Tuấn
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ!
2
Câu 1: Phát biểu định nghĩa thế năng trọng trường và viết biểu thức?
Biểu thức của thế năng trọng trường:
Kiểm tra bài cũ
?
a. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
3
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Xét một vật chuyển động thẳng biến đổi đều theo phương nằm ngang. Đại lượng nào sau đây không đổi?
A. Động lượng.
B. Động năng.
C. Vận tốc.
D. Thế năng.
4

Một vật được thả rơi tự do. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Gốc thế năng tại mặt đất.
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Chọn một đáp án đúng
5
Cánh cung bị uốn cong có khả năng thực hiện công
Đặt vấn đề
6
Đặt vấn đề
Vật nặng gắn vào đầu một lò xo được kéo giãn có khả năng thực hiện công.
7
Lò xo bị nén hoặc giãn đều có khả năng thực hiện công
Một vật biến dạng đàn hồi có mang một năng lượng gọi là thế năng đàn hồi
Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực hiện công của vật?
NĂNG LƯỢNG
Đặt vấn đề
Bài 26:
THẾ NĂNG ĐÀN HỒI
GV: Vũ Xuân Tuấn
9
Tính công của lực đàn hồi
Xét một lò xo đàn hồi, có độ cứng k, một đầu cố định, đầu kia gắn vào một vật:
Khi đó, trên lò xo sẽ xuất hiện một lực đàn hồi tác dụng vào vật.
Theo định luật Húc:
Lực này có độ lớn:
F = kl
Kéo lò xo giãn 1 đoạn
10
Tính công của lực đàn hồi
Lực đàn hồi trung bình tác dụng lên vật khi vật di chuyển từ trạng thái bị biến dạng về trạng thái không bị biến dạng là:
Vậy công của lực đàn hồi:
Hay:
Vì lực F là biến đổi, với l nhỏ, có thể tính A bằng công của lực đàn hồi trung bình.
11
Vậy, khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công thực hiện bởi lực đàn hồi được xác định bằng công thức:
I. Công của lực đàn hồi
I. Công của lực đàn hồi:
12
II. Thế năng đàn hồi:
Định nghĩa: Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi.
Biểu thức của thế năng đàn hồi:
Với:
k là độ cứng của lò xo (N/m)
là độ biến dạng (m).
Đơn vị của thế năng đàn hồi là J.
I. Công của lực đàn ồi:
II. Thế năng đàn hồi:
I. Công của lực đàn hồi:
II. Thế năng đàn hồi:
13
Thế năng đàn hồi là gì? Biểu thức?
CỦNG CỐ
+) Thế năng đàn hồi là công của lực đàn hồi.
+) Biểu thức:
14
VẬN DỤNG:
BÀI TẬP IV8 t62 SBT:
a) + Tại vị trí cân bằng vật chịu tác dụng của các lực nào?
Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật khối lượng m = 8kg. Lò xo bị nén 10cm. Lấy g = 10m/s2.
Xác định độ cứng của lò xo?
Nén vật sao cho lò xo bị nén thêm 30cm rồi thả nhẹ. Xác định thế năng của lò xo lúc đó?
Gợi ý:
+ Quan hệ của các lực đó?
+ Tính k từ quan hệ đó?
b) + Độ biến dạng của lò xo khi bị nén thêm?
+ Thế năng của lò xo lúc đó?
15
VẬN DỤNG:
Tóm tắt
m = 8kg; = 10cm = 0.1m
g = 10m/s2.
k = ?
= 30cm = 0.3m ,Wt = ?
a) Độ cứng của lò xo:
b) Thế năng đàn hồi của lò xo khi bị nén:
- Giải -
+ Tại vị trí cân bằng vật chịu tác dụng của:
+ Tại vị trí cân bằng:
16
VẬN DỤNG
Câu 1: Khi lò xo có độ biến dạng tăng gấp đôi thì thế năng:
A. Tăng gấp đôi.
B. Giảm một nửa.
C. Tăng gấp bốn.
D. Không đổi.
17
VẬN DỤNG
Câu 2: Hai lò xo có độ cứng = . Khi làm biến dạng lò xo 2 có độ biến dạng gấp đôi lò xo 1 thì thế năng lò xo 1 so với lò xo 2 là:
A. Gấp đôi.
B. Bằng một nửa.
C. Bằng nhau.
D. Bằng một phần tư.
18
VẬN DỤNG
Câu 3: Một vật nằm yên có thể có:
A. Vận tốc.
B. Động lượng.
C. Động năng.
D. Thế năng.
19
Các em về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK và SBT.
Xem trước bài: “Cơ năng”.
DẶN DÒ
20
Xin cảm ơn quý thầy cô
và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Xuân Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)