Bài 26. Thế năng
Chia sẻ bởi Phan Ngọc Luông |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thế năng thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 26:
Kính chào các thầy cô giáo
THẾ NĂNG
Hãy quan sát và cho nhận xét!
Z
Vật nặng được đưa lên một độ cao Z, vật có mang năng lượng không? Vì sao?
Hãy quan sát và cho nhận xét!
Một lò xo đang bị nén, lò xo có mang năng lượng không? Vì sao?
Hãy quan sát và cho nhận xét!
Cung đang dương, Cung có mang năng lượng không? Vì sao?
Các vật trong các ví dụ trên đều mang năng lượng gọi là thế năng.
Một số trường hợp khác:
Búa máy đóng cọc.
THẾ NĂNG
Bài 26:
I- THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.
1. Trọng trường.
- Trọng trường tồn tại xung quanh trái đất, tác dụng trọng lực lên các vật có khối lượng m đặt trong trọng trường.
- Trọng lực:
C1:
2. Thế năng trọng trường.
a. Định nghĩa.
THẾ NĂNG
Bài 26:
a. Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng có được do tương tác giữa Trái Đất và vật phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Z
Z
So sánh thế năng của vật ở hai vị trí?
Định nghĩa thế năng?
I- THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.
THẾ NĂNG
Bài 26:
Z
b. Biểu thức thế năng trọng trường:
Wt = mgz
C3:
z:
Độ cao của vật so với gốc thế năng.
m:
g:
Khối lượng của vật.
Gia tốc trọng trường.
O
a. Định nghĩa:
I- THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.
THẾ NĂNG
Bài 26:
C3:
A
O
B
Chọn gốc thế năng tại O.
- Tại O:
- Tại A:
- Tại B:
Wt(O) = 0
Wt(A) > 0
Wt(B) < 0
THẾ NĂNG
Bài 26:
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực: (Đọc thêm)
Vật từ vị trí M đến vị trí N:
AP(MN) = Wt(M) - Wt(N)
phambayss.violet.vn
Chỉ ra câu sai.
Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu,
Bay xuống đất theo những đường khác nhau thì
Câu 1
S
phambayss.violet.vn
Một vật có khối lượng 1,0kg có thế năng
1,0J . Đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2 .
Khi đó vật ở độ cao là:
Câu 2
Đ:
THẾ NĂNG
Bài 26:
II- THẾ NĂNG ĐÀN HỒI.
1. Công của lực đàn hồi.
Từ trạng thái biến dạng về tr/thái không biến dạng, công của lực đàn hồi thực hiện:
Bài 26:
II- THẾ NĂNG ĐÀN HỒI.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng vật có được do vật bị biến dạng đàn hồi.
THẾ NĂNG
Bài tập: 6(tr141):
k = 200N/m,
Wt = ?, có phụ thuộc m không?
Bài 26:
Đ:
+ Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Tính thế năng đàn hồi có cần phân biệt vật đang bị nén hay bị dãn không?
THẾ NĂNG
phambayss.violet.vn
Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có
độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén một
đoạn thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
4(tr141)
Đ
N
M
hN
hM
(5tr141) Hai vật cùng khối lượng, nằm ở hai vị trí M và N sao cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và tại N.
Đ:
Cùng một gốc thế năng, thế năng tại M và N là bằng nhau.
h’
Học kĩ bài cũ, tìm hiểu bài mới!
Kính chào các thầy cô giáo
THẾ NĂNG
Hãy quan sát và cho nhận xét!
Z
Vật nặng được đưa lên một độ cao Z, vật có mang năng lượng không? Vì sao?
Hãy quan sát và cho nhận xét!
Một lò xo đang bị nén, lò xo có mang năng lượng không? Vì sao?
Hãy quan sát và cho nhận xét!
Cung đang dương, Cung có mang năng lượng không? Vì sao?
Các vật trong các ví dụ trên đều mang năng lượng gọi là thế năng.
Một số trường hợp khác:
Búa máy đóng cọc.
THẾ NĂNG
Bài 26:
I- THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.
1. Trọng trường.
- Trọng trường tồn tại xung quanh trái đất, tác dụng trọng lực lên các vật có khối lượng m đặt trong trọng trường.
- Trọng lực:
C1:
2. Thế năng trọng trường.
a. Định nghĩa.
THẾ NĂNG
Bài 26:
a. Định nghĩa:
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng có được do tương tác giữa Trái Đất và vật phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Z
Z
So sánh thế năng của vật ở hai vị trí?
Định nghĩa thế năng?
I- THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.
THẾ NĂNG
Bài 26:
Z
b. Biểu thức thế năng trọng trường:
Wt = mgz
C3:
z:
Độ cao của vật so với gốc thế năng.
m:
g:
Khối lượng của vật.
Gia tốc trọng trường.
O
a. Định nghĩa:
I- THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG.
THẾ NĂNG
Bài 26:
C3:
A
O
B
Chọn gốc thế năng tại O.
- Tại O:
- Tại A:
- Tại B:
Wt(O) = 0
Wt(A) > 0
Wt(B) < 0
THẾ NĂNG
Bài 26:
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực: (Đọc thêm)
Vật từ vị trí M đến vị trí N:
AP(MN) = Wt(M) - Wt(N)
phambayss.violet.vn
Chỉ ra câu sai.
Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu,
Bay xuống đất theo những đường khác nhau thì
Câu 1
S
phambayss.violet.vn
Một vật có khối lượng 1,0kg có thế năng
1,0J . Đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2 .
Khi đó vật ở độ cao là:
Câu 2
Đ:
THẾ NĂNG
Bài 26:
II- THẾ NĂNG ĐÀN HỒI.
1. Công của lực đàn hồi.
Từ trạng thái biến dạng về tr/thái không biến dạng, công của lực đàn hồi thực hiện:
Bài 26:
II- THẾ NĂNG ĐÀN HỒI.
2. Thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng vật có được do vật bị biến dạng đàn hồi.
THẾ NĂNG
Bài tập: 6(tr141):
k = 200N/m,
Wt = ?, có phụ thuộc m không?
Bài 26:
Đ:
+ Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Tính thế năng đàn hồi có cần phân biệt vật đang bị nén hay bị dãn không?
THẾ NĂNG
phambayss.violet.vn
Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có
độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén một
đoạn thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
4(tr141)
Đ
N
M
hN
hM
(5tr141) Hai vật cùng khối lượng, nằm ở hai vị trí M và N sao cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và tại N.
Đ:
Cùng một gốc thế năng, thế năng tại M và N là bằng nhau.
h’
Học kĩ bài cũ, tìm hiểu bài mới!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Ngọc Luông
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)