Bài 26. Thế năng

Chia sẻ bởi Trần Duy Hư­Ng | Ngày 09/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Thế năng thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô về dự giờ
TRƯỜNG THPT THANH SƠN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa và nêu công thức tính động năng ?
Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lương mà vật đó có được do nó đang chuyển động
Các vật này đều có khả năng thực hiện công, nghĩa là chúng đều mang năng lượng. Dạng năng lượng này gọi là thế năng.
CHƯƠNG IV
CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
BÀI 26
THẾ NĂNG
I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
1.Trọng trường
Xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường, biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên vật khối lượng m đặt tại vị trí bất kỳ trong không gian có trọng trường
Công thức trọng lực:
Với g là gia tốc rơi tự do hay còn gọi là gia tốc trọng trường.
Chú ý:
Trọng trường đều:
Vec tơ gia tốc trọng trường tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều và cùng độ lớn
Z1
Z2
2. Thế năng trọng trường
Tìm 2 ví dụ chứng tỏ rằng một vật có khối lượng m khi đưa lên vị trí cách mặt đất độ cao z thì lúc rơi xuống có thể sinh công.
VD:
+ Bóng đèn,cốc nước rơi xuống nền nhà vỡ ra.
+Dòng nước đổ trên cao xuống làm quay tua bin….
Phiếu học tập số 1:
2. Thế năng trọng trường
Định nghĩa
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật. Nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường
Z2
Biểu thức thế năng trọng trường
Wt = mgz


Chú ý:
+ Mốc thế năng là vị trí tại đó Wt = 0(z=0)
+Thế năng Wt phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng.
+Thế năng là đại lượng đại số( âm,dương hoặc bằng 0)
+Chiều dương của z hướng từ dưới lên
Wt: Thế năng trọng trường (J)
m: khoái löôïng của vật (kg)
g : gia toác rôi töï do(m/s2)
z : tọa ñoä của vật so vôùi moác theá naêng (chiều dương của z hướng leân)(m)
C1
Phiếu học tập số 2:
Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí O thì:
+ Thế năng = 0 tại vị trí …..
+ Thế năng > 0 tại vị trí ….
+ Thế năng < 0 tại vị trí ….
O
A
B
3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực
Xét vật m rơi từ độ cao zM đến độ cao zN. Công của trọng lực trong quá trình đó bằng:
AMN = mgzM – mgzN

Kết luận: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì công của trọng lực bằng hiệu thế năng trọng trường của vật tại vị trí đầu và tại vị trí cuối.
+ Khi vật giảm độ cao, thế năng của vật .giảm.thì trọng lực sinh công dương.

AMN = WtM – WtN
+ Khi vật tăng độ cao, thế năng của vật tăng thì trọng lực sinh công âm
Hệ quả:
Củng cố
Công thức tính thế năng trọng trường : Wt = mgz
trong đó mốc thế năng thường được chọn như thế nào?
Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Tại một điểm bất kì.
B. Tại mặt đất.
C. Tại tâm Trái Đất.
D. Tại một điểm xa vô cùng.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Một vật có khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Độ cao của vật là
A. 9,8m . B. 1m
C. 0,1m D. 32m.
Bài 2. Một vật có khối lượng 500g ở đáy của giếng sâu 6m. Lấy g = 10m/s2. Thế năng của vật đối với mặt đất là
A. 40 J B. -6J
C. 5 J D. -30 J
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Cảm ơn thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Duy Hư­Ng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)