Bài 26. Tạo giống bằng công nghệ gen (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Thái |
Ngày 11/05/2019 |
202
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Tạo giống bằng công nghệ gen (tiếp theo) thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
=1=
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về dự giờ thao giảng tại lớp 12A1
=2=
Câu 1: Trình tự các khâu tạo ADN tái tổ hợp là:
Tách ADN ? Gắn ADN ? Cắt ADN ? Trộn ADN & và nhận.
Tách ADN ? Cắt ADN ? Trộn ADN cho & nhận ? Gắn ADN.
Tách ADN ? Cắt ADN ? Gắn ADN ? Trộn ADN cho & nhận.
Cắt ADN ? Tách ADN ? Trộn ADN cho & nhận ? Gắn ADN.
Câu 2: Loại enzim dùng trong tạo ADN tái tổ hợp là:
ADN-Polimeraza và ADN-Ligaza.
ARN-Polimeraza và ADN-Restrictaza.
ADN-Polimeraza và ADN-Restrictaza.
ADN-Restrictaza và ADN-Ligaza.
Kiểm tra bài cũ:
Sổ điểm
A.
B.
C.
D.
A.
D.
C.
B.
=3=
Câu 3: Trong công nghệ chuyển gen, người ta thường dùng loại ADN làm vec tơ truyền gen là:
ADN nhiễm sắc thể và ADN-Plasmit.
ADN nhiễm sắc thể và ADN thể thực khuẩn lamđa.
ADN-Plasmit và ADN thể thực khuẩn lamđa.
ADN nhiễm sắc thể, ADN-Plasmit và ADN thể thực khuẩn.
Câu 4: Khi chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, người ta không sử dụng tác nhân:
Keo hữu cơ poliêtylenglicol.
Xung điện cao áp.
Muối Canxi clorua (CaCl2).
Virut phagơ.
Kiểm tra bài cũ:
Sổ điểm
A.
B.
C.
D.
A.
D.
C.
B.
=4=
Câu 5: Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là:
Cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài khác xa nhau mà lai hữu tính không thực hiện được.
Tạo ra các sinh vật biến đổi gen.
Sản xuất nhanh các sản phẩm sinh học trên quy mô lớn.
Giải quyết được các vấn đề an ninh lương thực hiện nay của loài người.
Kiểm tra bài cũ:
Sổ điểm
A.
B.
C.
D.
Việc ứng dụng công nghệ gen ở các nhóm sinh vật có giống nhau không? Hiện nay chúng ta có những thành tựu trong công nghệ gen nào?
=5=
Bài 26:
Tạo giống bằng công nghệ Gen
(Tiếp theo)
=6=
Chia lớp thành 4 nhóm lớn. Mỗi nhóm thảo luận 1 chuyên đề.
Phân công nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tạo giống vi sinh vật.
+ Nhóm 2: Tạo giống thực vật.
+ Nhóm 3: Tạo giống động vật.
+ Nhóm 4: Vai trò của lương thực, thực phẩm từ sinh vật chuyển gen và nguy cơ của sinh vật chuyển gen?
=7=
- Các nội dung trọng tâm cần đạt được trong thảo luận:
* Với nhóm 1, 2 và 3:
Hãy nghiên cứu thông tin SGK, quan sát một số tranh hình trong SGK và những thông tin đã thu thập, hãy thảo luận nội dung của nhóm theo các yêu cầu sau:
+ Đặc điểm sinh vật và loại tế bào nhận gen.
+ Phương pháp chuyển gen vào tế bào.
+ Mục đích chuyển gen.
+ Một số thành tựu nổi bật và những ưu điểm nổi bật của thành tựu đó.
=8=
- Các nội dung trọng tâm cần đạt được trong thảo luận:
* Với nhóm 4:
Bằng những thông tin đã thu thập và hiểu biết của bản thân, hãy thảo luận về các nội dung sau:
+ Những thành tựu của công nghệ gen đang mở ra hướng giải quyết vấn đề sức khoẻ con người và An ninh lương thực trên thế giới như thế nào?
+ Vì sao hiện nay rất nhiều người dân của nhiều nước trên thế giới còn hoài nghi và tẩy chay việc sử dụng các sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen?
+ Sinh vật biến đổi gen có thể gây ra những nguy cơ gì trong tương lai và ý tưởng của các em về biện pháp khắc phục.
=9=
Bắt đầu thảo luận.
=10=
Mỗi người trong mỗi nhóm bốc thăm. có 4 loại thăm là A, B, C, D. Ai bốc được thăm chữ nào thì di chuyển về vị trí của nhóm chữ đó. (Lớp phân lại thành 4 nhóm A, B, C, D)
Tất cả các thành viên của mỗi nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút sau đó nhận các miếng ghép tại giáo viên để ghép hoàn thành phiếu kẻ trên bảng trong vòng 2 phút.
Các nhóm nhận xét, bổ sung trong vòng 2 phút.
Nội dung phía sau phiếu học tập sẽ được trình bày trong hoạt động 3.
=11=
phiếu học tập:
=12=
Mỗi nhóm cử một đại diện đứng dậy trình bày phần 2 của phiếu học tập. Cac nhóm khác bổ sung thêm những vấn đề mà nhóm cho là còn thiếu.
Cả lớp thảo luận lại một lần nữa và đi đến kết luận chung.
Nhiệm vụ giáo viên: Ghi bảng những ý kiến của các nhóm. Tổng kết đánh giá.
=13=
Vai trò của công nghệ gen đối với đời sống:
=14=
Để tạo giống thực vật và động vật biến đổi gen, người ta sử dụng công nghệ chuyển gen phối hợp với những phương pháp nào?
Củng cố bài học:
Ví dụ chuyển gen ở cá
=15=
Một số thành tựu về công nghệ gen:
Củng cố bài học:
Cà chua chuyển gen kéo dại thời gian chín
Cà chua chuyển gen kháng virut xoăn lá CMV
Khoai tây chuyển gen kháng virut xoăn lá CMV
=16=
Cây đu đủ (Carica papaya L.) được chuyển gen kháng bệnh virút (trái) và cây đối chứng (phải)
Có khả năng khang virút CMV
Được đánh giá là góp phần vào việc phục hồi nền công nghiệp sản xuất đu đủ ở Hawaii.
Củng cố bài học:
=17=
Cây bông chuyển gen kháng sâu Bt
- Mang gen kháng sâu Bt
- Góp phần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
Bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh (phải) và bông không chuyển gen mẫn cảm với sâu bệnh (trái)
Củng cố bài học:
Cây phát huỳnh quang
=18=
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp ?-carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, ?-carotene được chuyển hoá thành vitamin A.
Khoảng 120 triệu trẻ em trên thế giới bị các rối loạn do thiếu vitamin A. Giống lúa vàng mang lại "niềm hy vọng" trong việc bảo vệ khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân bị các rối loạn do thiếu vitamin A.
Gạo bình thường
Gạo hạt vàng
Một số thành tựu về công nghệ gen:
Củng cố bài học:
=19=
Cây ngô chuyển gen
Kháng bệnh
+ Kháng sâu bệnh (Bt)
+ Kháng mọt sau thu hoạch (CMx, serpin)
Chín sớm
+ Rút ngắn thời gian trồng trọt
Kháng thuốc diệt cỏ
Tổng hợp prôtêin ức
chế virut HIV phát triển.
Củng cố bài học:
=20=
Cây đậu tương chuyển gen
Kháng sâu (Bt)
+ Kháng sâu bệnh (insect resistance)
+ Góp phần làm giảm lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng (bảo vệ môi trường và giảm chi phí sản xuất)
Thay đổi thành phần axít béo
+ Làm thay đổi thành phần và giá trị dinh dưỡng
Củng cố bài học:
=21=
Củng cố bài học:
Cà chua chuyển gen tổng hợp prôtêin Licôpen từ men bia, loại prôtêin có khả năng ức chế sự phát triển tế bào ung thư
=22=
Củng cố bài học:
Hai phương pháp chuyển gen ở bò
=23=
Sử dụng gen chỉ thị GFP (green fluorescene protein)
GFP là một loại prôtêin có trọng lượng 32 kDa phát ra ánh sáng ở bước sóng 509 nm (màu xanh lụcsáng).
Là gen được phát hiện và tách ra từ loài sứa Aequorea victoria.
Củng cố bài học:
ĐHQG T.P HCM đã chuyển thành công sang cá cảnh
=24=
Củng cố bài học:
=25=
Công nghệ Sinh học muôn năm!
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về dự giờ thao giảng tại lớp 12A1
=2=
Câu 1: Trình tự các khâu tạo ADN tái tổ hợp là:
Tách ADN ? Gắn ADN ? Cắt ADN ? Trộn ADN & và nhận.
Tách ADN ? Cắt ADN ? Trộn ADN cho & nhận ? Gắn ADN.
Tách ADN ? Cắt ADN ? Gắn ADN ? Trộn ADN cho & nhận.
Cắt ADN ? Tách ADN ? Trộn ADN cho & nhận ? Gắn ADN.
Câu 2: Loại enzim dùng trong tạo ADN tái tổ hợp là:
ADN-Polimeraza và ADN-Ligaza.
ARN-Polimeraza và ADN-Restrictaza.
ADN-Polimeraza và ADN-Restrictaza.
ADN-Restrictaza và ADN-Ligaza.
Kiểm tra bài cũ:
Sổ điểm
A.
B.
C.
D.
A.
D.
C.
B.
=3=
Câu 3: Trong công nghệ chuyển gen, người ta thường dùng loại ADN làm vec tơ truyền gen là:
ADN nhiễm sắc thể và ADN-Plasmit.
ADN nhiễm sắc thể và ADN thể thực khuẩn lamđa.
ADN-Plasmit và ADN thể thực khuẩn lamđa.
ADN nhiễm sắc thể, ADN-Plasmit và ADN thể thực khuẩn.
Câu 4: Khi chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, người ta không sử dụng tác nhân:
Keo hữu cơ poliêtylenglicol.
Xung điện cao áp.
Muối Canxi clorua (CaCl2).
Virut phagơ.
Kiểm tra bài cũ:
Sổ điểm
A.
B.
C.
D.
A.
D.
C.
B.
=4=
Câu 5: Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng công nghệ gen là:
Cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài khác xa nhau mà lai hữu tính không thực hiện được.
Tạo ra các sinh vật biến đổi gen.
Sản xuất nhanh các sản phẩm sinh học trên quy mô lớn.
Giải quyết được các vấn đề an ninh lương thực hiện nay của loài người.
Kiểm tra bài cũ:
Sổ điểm
A.
B.
C.
D.
Việc ứng dụng công nghệ gen ở các nhóm sinh vật có giống nhau không? Hiện nay chúng ta có những thành tựu trong công nghệ gen nào?
=5=
Bài 26:
Tạo giống bằng công nghệ Gen
(Tiếp theo)
=6=
Chia lớp thành 4 nhóm lớn. Mỗi nhóm thảo luận 1 chuyên đề.
Phân công nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tạo giống vi sinh vật.
+ Nhóm 2: Tạo giống thực vật.
+ Nhóm 3: Tạo giống động vật.
+ Nhóm 4: Vai trò của lương thực, thực phẩm từ sinh vật chuyển gen và nguy cơ của sinh vật chuyển gen?
=7=
- Các nội dung trọng tâm cần đạt được trong thảo luận:
* Với nhóm 1, 2 và 3:
Hãy nghiên cứu thông tin SGK, quan sát một số tranh hình trong SGK và những thông tin đã thu thập, hãy thảo luận nội dung của nhóm theo các yêu cầu sau:
+ Đặc điểm sinh vật và loại tế bào nhận gen.
+ Phương pháp chuyển gen vào tế bào.
+ Mục đích chuyển gen.
+ Một số thành tựu nổi bật và những ưu điểm nổi bật của thành tựu đó.
=8=
- Các nội dung trọng tâm cần đạt được trong thảo luận:
* Với nhóm 4:
Bằng những thông tin đã thu thập và hiểu biết của bản thân, hãy thảo luận về các nội dung sau:
+ Những thành tựu của công nghệ gen đang mở ra hướng giải quyết vấn đề sức khoẻ con người và An ninh lương thực trên thế giới như thế nào?
+ Vì sao hiện nay rất nhiều người dân của nhiều nước trên thế giới còn hoài nghi và tẩy chay việc sử dụng các sản phẩm từ sinh vật biến đổi gen?
+ Sinh vật biến đổi gen có thể gây ra những nguy cơ gì trong tương lai và ý tưởng của các em về biện pháp khắc phục.
=9=
Bắt đầu thảo luận.
=10=
Mỗi người trong mỗi nhóm bốc thăm. có 4 loại thăm là A, B, C, D. Ai bốc được thăm chữ nào thì di chuyển về vị trí của nhóm chữ đó. (Lớp phân lại thành 4 nhóm A, B, C, D)
Tất cả các thành viên của mỗi nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu học tập trong vòng 5 phút sau đó nhận các miếng ghép tại giáo viên để ghép hoàn thành phiếu kẻ trên bảng trong vòng 2 phút.
Các nhóm nhận xét, bổ sung trong vòng 2 phút.
Nội dung phía sau phiếu học tập sẽ được trình bày trong hoạt động 3.
=11=
phiếu học tập:
=12=
Mỗi nhóm cử một đại diện đứng dậy trình bày phần 2 của phiếu học tập. Cac nhóm khác bổ sung thêm những vấn đề mà nhóm cho là còn thiếu.
Cả lớp thảo luận lại một lần nữa và đi đến kết luận chung.
Nhiệm vụ giáo viên: Ghi bảng những ý kiến của các nhóm. Tổng kết đánh giá.
=13=
Vai trò của công nghệ gen đối với đời sống:
=14=
Để tạo giống thực vật và động vật biến đổi gen, người ta sử dụng công nghệ chuyển gen phối hợp với những phương pháp nào?
Củng cố bài học:
Ví dụ chuyển gen ở cá
=15=
Một số thành tựu về công nghệ gen:
Củng cố bài học:
Cà chua chuyển gen kéo dại thời gian chín
Cà chua chuyển gen kháng virut xoăn lá CMV
Khoai tây chuyển gen kháng virut xoăn lá CMV
=16=
Cây đu đủ (Carica papaya L.) được chuyển gen kháng bệnh virút (trái) và cây đối chứng (phải)
Có khả năng khang virút CMV
Được đánh giá là góp phần vào việc phục hồi nền công nghiệp sản xuất đu đủ ở Hawaii.
Củng cố bài học:
=17=
Cây bông chuyển gen kháng sâu Bt
- Mang gen kháng sâu Bt
- Góp phần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
Bông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh (phải) và bông không chuyển gen mẫn cảm với sâu bệnh (trái)
Củng cố bài học:
Cây phát huỳnh quang
=18=
Giống lúa được chuyển gen tổng hợp ?-carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, ?-carotene được chuyển hoá thành vitamin A.
Khoảng 120 triệu trẻ em trên thế giới bị các rối loạn do thiếu vitamin A. Giống lúa vàng mang lại "niềm hy vọng" trong việc bảo vệ khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân bị các rối loạn do thiếu vitamin A.
Gạo bình thường
Gạo hạt vàng
Một số thành tựu về công nghệ gen:
Củng cố bài học:
=19=
Cây ngô chuyển gen
Kháng bệnh
+ Kháng sâu bệnh (Bt)
+ Kháng mọt sau thu hoạch (CMx, serpin)
Chín sớm
+ Rút ngắn thời gian trồng trọt
Kháng thuốc diệt cỏ
Tổng hợp prôtêin ức
chế virut HIV phát triển.
Củng cố bài học:
=20=
Cây đậu tương chuyển gen
Kháng sâu (Bt)
+ Kháng sâu bệnh (insect resistance)
+ Góp phần làm giảm lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng (bảo vệ môi trường và giảm chi phí sản xuất)
Thay đổi thành phần axít béo
+ Làm thay đổi thành phần và giá trị dinh dưỡng
Củng cố bài học:
=21=
Củng cố bài học:
Cà chua chuyển gen tổng hợp prôtêin Licôpen từ men bia, loại prôtêin có khả năng ức chế sự phát triển tế bào ung thư
=22=
Củng cố bài học:
Hai phương pháp chuyển gen ở bò
=23=
Sử dụng gen chỉ thị GFP (green fluorescene protein)
GFP là một loại prôtêin có trọng lượng 32 kDa phát ra ánh sáng ở bước sóng 509 nm (màu xanh lụcsáng).
Là gen được phát hiện và tách ra từ loài sứa Aequorea victoria.
Củng cố bài học:
ĐHQG T.P HCM đã chuyển thành công sang cá cảnh
=24=
Củng cố bài học:
=25=
Công nghệ Sinh học muôn năm!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)