Bài 26. Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Văn Bình |
Ngày 19/03/2024 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Sở GD&ĐT Phú Thọ
Trường THPT Chân Mộng
Kiểm tra bài cũ
1. Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong
chiều dày của sinh quyển không? Tại sao?
2. Em hãy kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến
sự phát triển và phân bố của sinh vật.
Theo em nhân tố nào là quan trọng nhất? Tại sao?
* Khái quát chung
Các em hãy quan sát một số hình ảnh sau đây:
Em hãy cho biết:
"Thảm thực vật" là gì? Cho ví dụ ở xung quanh em?
- Kh¸i niÖm:
Trong tự nhiên, trên cùng một diện tích có tính đồng nhất nhất định, các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn được gọi chung là “thảm thực vật”.
VÝ dô: Mét c¸nh rõng, mét qña nói trång c©y cèi
Sù ph©n bè c¸c th¶m thùc vËt phô thuéc rÊt nhiÒu vµo khÝ hËu, ®Æc biÖt lµ ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ ®é Èm…
* Biểu hiện:
Môi trường địa lí
Kiểu khí hậu chính
Nhóm đất chính
Kiểu thảm thực vật chính
Phân bố chủ yếu
Đới lạnh
Đới ôn hòa
Đới nóng
- Cận cực lục địa
-Đài nguyên
-Đài nguyên
> 650 Ở rìa Bắc Âu -Á , Bắc Mỹ
Bắc Âu, Á, Bắc Mỹ
Tây , Trung Âu, Đông Hoa Kì
Nội địa ÂU,Á, Bắc Mỹ(Khoảng 30-350)
Đông Trung Quốc, Hoa Kì
-Ôn đới lục địa
(lạnh)
-Rừng lá kim
-Pốtdôn
-Ôn đới hải dương
-Rừng lá rộng, hỗn hợp
-Nâu và xám
-Ôn đới lục địa nöûa khô hạn
-Thảo nguyên
- Đen
-Đỏ vàng
-Rừng cận nhiệt ẩm
-Cận nhiệt gió mùa
Trung và Nam Phi,
Trung và Nam Mỹ
-Cận nhiệt Địa Trung Hải
-Cận nhiệt lục địa
-Nhiệt đới lục địa
-Xa van
-Đỏ, nâu đỏ
-Nhiệt đới gió mùa
-Xích đạo
Rừng NĐ ẩm
Đỏ vàng
Rừng xich đạo
Rừng và cây bụi lá cứng nhiệt đới
Đỏ vàng
Ven ĐTH
Bắc Phi
Nam á Đ.Nam á
Đỏ vàng
Nam Phi, Nam Mỹ
H.Mạc và Bán H.mạc
Xám
Tại sao đới ôn hoà lại có nhiều kiểu thảm thực vật và nhóm đất mà các đới khác không có?
H 19.11 Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
* Dựa vào hình hãy cho biết có những vành đai thực vật và vành đai đất nào từ chân núi lên đỉnh núi? Và giải thích nguyên nhân?
II- Sự phân bố của sinh vật và đất theo độ cao
Sự phân bố của sinh vaät và đất từ chân núi lên đỉnh núi (söôøn nuùi phía Taây daõy Caùp-ca)
* Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố vành đai đất và thực vật theo độ cao?
Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa từ chân núi lên đỉnh núi.
Ở vùng núi, đối với sườn đón gió ,càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm, tương ứng thì có các vành đai thực vật và vành đai đất khác nhau.
Tóm lại
Sự phân bố của các thảm thực vật trên thế giới phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt, ẩm), chế độ nhiệt ẩm lại thay đổi theo vĩ độ và độ cao, do đó thảm thực vật cũng thay đổi theo vĩ độ và độ cao của địa hình. Đất chịu tác động mạnh của khí hậu và sinh vật nên sự phân bố đất trên lục địa cũng tuân theo quy luật này.
Một số kiểu thảm thực vật ở Việt Nam
Thông Đà Lạt
Rừng Tây Bắc
Rừng Yên Bái
Rừng Cúc Phương
Rừng Cần Giờ
Trường THPT Chân Mộng
Kiểm tra bài cũ
1. Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong
chiều dày của sinh quyển không? Tại sao?
2. Em hãy kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến
sự phát triển và phân bố của sinh vật.
Theo em nhân tố nào là quan trọng nhất? Tại sao?
* Khái quát chung
Các em hãy quan sát một số hình ảnh sau đây:
Em hãy cho biết:
"Thảm thực vật" là gì? Cho ví dụ ở xung quanh em?
- Kh¸i niÖm:
Trong tự nhiên, trên cùng một diện tích có tính đồng nhất nhất định, các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn được gọi chung là “thảm thực vật”.
VÝ dô: Mét c¸nh rõng, mét qña nói trång c©y cèi
Sù ph©n bè c¸c th¶m thùc vËt phô thuéc rÊt nhiÒu vµo khÝ hËu, ®Æc biÖt lµ ®iÒu kiÖn nhiÖt ®é vµ ®é Èm…
* Biểu hiện:
Môi trường địa lí
Kiểu khí hậu chính
Nhóm đất chính
Kiểu thảm thực vật chính
Phân bố chủ yếu
Đới lạnh
Đới ôn hòa
Đới nóng
- Cận cực lục địa
-Đài nguyên
-Đài nguyên
> 650 Ở rìa Bắc Âu -Á , Bắc Mỹ
Bắc Âu, Á, Bắc Mỹ
Tây , Trung Âu, Đông Hoa Kì
Nội địa ÂU,Á, Bắc Mỹ(Khoảng 30-350)
Đông Trung Quốc, Hoa Kì
-Ôn đới lục địa
(lạnh)
-Rừng lá kim
-Pốtdôn
-Ôn đới hải dương
-Rừng lá rộng, hỗn hợp
-Nâu và xám
-Ôn đới lục địa nöûa khô hạn
-Thảo nguyên
- Đen
-Đỏ vàng
-Rừng cận nhiệt ẩm
-Cận nhiệt gió mùa
Trung và Nam Phi,
Trung và Nam Mỹ
-Cận nhiệt Địa Trung Hải
-Cận nhiệt lục địa
-Nhiệt đới lục địa
-Xa van
-Đỏ, nâu đỏ
-Nhiệt đới gió mùa
-Xích đạo
Rừng NĐ ẩm
Đỏ vàng
Rừng xich đạo
Rừng và cây bụi lá cứng nhiệt đới
Đỏ vàng
Ven ĐTH
Bắc Phi
Nam á Đ.Nam á
Đỏ vàng
Nam Phi, Nam Mỹ
H.Mạc và Bán H.mạc
Xám
Tại sao đới ôn hoà lại có nhiều kiểu thảm thực vật và nhóm đất mà các đới khác không có?
H 19.11 Sơ đồ các vành đai thực vật và đất ở sườn Tây dãy Cap-ca
* Dựa vào hình hãy cho biết có những vành đai thực vật và vành đai đất nào từ chân núi lên đỉnh núi? Và giải thích nguyên nhân?
II- Sự phân bố của sinh vật và đất theo độ cao
Sự phân bố của sinh vaät và đất từ chân núi lên đỉnh núi (söôøn nuùi phía Taây daõy Caùp-ca)
* Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân bố vành đai đất và thực vật theo độ cao?
Do sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa từ chân núi lên đỉnh núi.
Ở vùng núi, đối với sườn đón gió ,càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm, tương ứng thì có các vành đai thực vật và vành đai đất khác nhau.
Tóm lại
Sự phân bố của các thảm thực vật trên thế giới phụ thuộc nhiều vào khí hậu (chủ yếu là chế độ nhiệt, ẩm), chế độ nhiệt ẩm lại thay đổi theo vĩ độ và độ cao, do đó thảm thực vật cũng thay đổi theo vĩ độ và độ cao của địa hình. Đất chịu tác động mạnh của khí hậu và sinh vật nên sự phân bố đất trên lục địa cũng tuân theo quy luật này.
Một số kiểu thảm thực vật ở Việt Nam
Thông Đà Lạt
Rừng Tây Bắc
Rừng Yên Bái
Rừng Cúc Phương
Rừng Cần Giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)