Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Cường |
Ngày 23/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Sinh học 6
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Quan sát hình 26.1-26.4, kết hợp quan sát vật mẫu đã mang đi. Hoàn thành phiếu học tập sau:
Cây rau má bò trên đất ẩm
Củ gừng để nơi ẩm
Củ khoai lang để nơi ẩm
Lá thuốc bỏng rơi xuống ẩm
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Cây rau má bò trên đất ẩm
? Cây rau má khi bò trên đât ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì.
Cây rau má khi bò trên đât ẩm
ở mỗi mấu thân đều có rễ
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành 1 cây mới không ? Vì sao ?
Có thể thành được 1 cây mới vì đều có đủ các cơ quan rễ, thân, lá.
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Củ gừng để nơi đất ẩm thể thành những cây mới không ? Vì sao ?
Có thể thành được những cây mới vì để nơi ẩm sau 1 thời gian từ củ chúng mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây con.
Củ gừng để nơi ẩm
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Củ khoai lang để nơi đất ẩm thể thành những cây mới không ?
Vì sao ?
Có thể thành được những cây mới vì để nơi ẩm sau 1 thời gian chúng sẽ mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây con.
Củ khoai lang để nơi ẩm
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm co thể thành những cây mới không ?
Vì sao ?
Có thể thành được những cây mới vì để nơi ẩm ở mép lá sau 1 thời gian sẽ mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây con.
Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Có đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Nơi ẩm
Đủ độ ẩm
Thân rễ
Rễ củ
Lá
Hoàn thành bảng sau:
Căn cứ vào kết quả phiếu học tập, kết hợp quan sát hình dưới hoàn thành bảng:
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
? Một số cây trong điều kiện đất ẩm chúng có khả năng gì ?
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
? Ngoài những cây kể trên hãy tìm một số loài cây trong thực tế có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Đáp án: Cỏ tranh, cỏ gấu, hoa đá..
? Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp gì? và dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại?
Đáp án: Vì muốn diệt được cỏ dại hại cây trồng phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm dưới đất, vì cỏ dại có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ nên chỉ cần sót lại một mẩu thân rễ là từ đó có thể mọc chồi, ra rễ phát triển thành cây mới rất nhanh.
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Có đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Nơi ẩm
Đủ độ ẩm
Thân rễ
Rễ củ
Lá
Kết hợp quan sát bảng, chọn từ thích hợp trong các từ: sinh dưỡng; rễ củ; độ ẩm; thân bò; lá; thân rễ điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Từ các phần khác nhau của cơ quan ....... ở một số cây như ..., .. .. , .... , ..., có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có ..... Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan ....... được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên .
sinh dưỡng
rễ củ
thân bò
thân rễ
lá
độ ẩm
sinh dưỡng
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
Từ các phần khác nhau của cơ quan ....... ở một số cây như ..., .. .. , .... , ..., có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có ..... Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan ....... được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên .
sinh dưỡng
rễ củ
thân bò
thân rễ
lá
độ ẩm
sinh dưỡng
Căn cứ vào kết quả bài tập trên: Em hãy trình bày khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá)
- Những hình thức thường gặp ở sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là: Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá, .
Đoc phần ghi nhớ ( SGK trang 88)
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Hoàn thành Bài tập sau.
Câu 1: Đánh dấu (x) vào ô trả lời em cho là đúng:
Củ gừng sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ
b. Cây rau cỏ bợ sinh sản bằng thân bò
c. Củ khoai tây sinh sản dinh dưỡng bằng thân rễ
d. Củ su hào sinh sản bằng thân rễ
X
Hoàn thành Bài tập sau.
Câu 2: Đánh dấu (x) vào ô trả lời em cho là đúng:
Trong những nhóm sau đây nhóm nào toàn cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng được.
Củ khoai lang, củ gừng, củ su hào, lá cây quỳnh
b. Lá cây thuốc bỏng, củ khoai tây, củ hành, củ gừng
c. Củ gừng, lá cây mít, lá rau má, cây sắn tàu
d. Lá cây bưởi, củ gừng, củ khoai lang, củ hành.
X
Câu 3: Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? Em hãy cho biết người ta trồng cây khoai lang bằng cách nào ? Tại sao không trồng bằng củ ?
Phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta thường trồng khoai lang bằng dây: Sau khi thu hoạch củ, dây khoai được thu lại chọn những dây bánh tẻ (không non, không già) cắt thành những đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã chuẩn bị từ trước.
- Để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn, người ta không trồng khoai lang bằng củ.
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK và vở bài tập.
Các nhóm chuẩn bị cắm cành rau muống vào cốc, bát đất ẩm.
Ôn bài :Vận chuyển các chất trong thân.
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Quan sát hình 26.1-26.4, kết hợp quan sát vật mẫu đã mang đi. Hoàn thành phiếu học tập sau:
Cây rau má bò trên đất ẩm
Củ gừng để nơi ẩm
Củ khoai lang để nơi ẩm
Lá thuốc bỏng rơi xuống ẩm
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Cây rau má bò trên đất ẩm
? Cây rau má khi bò trên đât ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì.
Cây rau má khi bò trên đât ẩm
ở mỗi mấu thân đều có rễ
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành 1 cây mới không ? Vì sao ?
Có thể thành được 1 cây mới vì đều có đủ các cơ quan rễ, thân, lá.
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Củ gừng để nơi đất ẩm thể thành những cây mới không ? Vì sao ?
Có thể thành được những cây mới vì để nơi ẩm sau 1 thời gian từ củ chúng mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây con.
Củ gừng để nơi ẩm
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Củ khoai lang để nơi đất ẩm thể thành những cây mới không ?
Vì sao ?
Có thể thành được những cây mới vì để nơi ẩm sau 1 thời gian chúng sẽ mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây con.
Củ khoai lang để nơi ẩm
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm co thể thành những cây mới không ?
Vì sao ?
Có thể thành được những cây mới vì để nơi ẩm ở mép lá sau 1 thời gian sẽ mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây con.
Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Có đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Nơi ẩm
Đủ độ ẩm
Thân rễ
Rễ củ
Lá
Hoàn thành bảng sau:
Căn cứ vào kết quả phiếu học tập, kết hợp quan sát hình dưới hoàn thành bảng:
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
? Một số cây trong điều kiện đất ẩm chúng có khả năng gì ?
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
? Ngoài những cây kể trên hãy tìm một số loài cây trong thực tế có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Đáp án: Cỏ tranh, cỏ gấu, hoa đá..
? Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu) Vậy cần có biện pháp gì? và dựa trên cơ sở khoa học nào để diệt hết cỏ dại?
Đáp án: Vì muốn diệt được cỏ dại hại cây trồng phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm dưới đất, vì cỏ dại có khả năng sinh sản sinh dưỡng bằng thân rễ nên chỉ cần sót lại một mẩu thân rễ là từ đó có thể mọc chồi, ra rễ phát triển thành cây mới rất nhanh.
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Có đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Nơi ẩm
Đủ độ ẩm
Thân rễ
Rễ củ
Lá
Kết hợp quan sát bảng, chọn từ thích hợp trong các từ: sinh dưỡng; rễ củ; độ ẩm; thân bò; lá; thân rễ điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Từ các phần khác nhau của cơ quan ....... ở một số cây như ..., .. .. , .... , ..., có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có ..... Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan ....... được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên .
sinh dưỡng
rễ củ
thân bò
thân rễ
lá
độ ẩm
sinh dưỡng
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được
cây mới từ cơ quan sinh dưỡng.
2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây
Từ các phần khác nhau của cơ quan ....... ở một số cây như ..., .. .. , .... , ..., có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có ..... Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan ....... được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên .
sinh dưỡng
rễ củ
thân bò
thân rễ
lá
độ ẩm
sinh dưỡng
Căn cứ vào kết quả bài tập trên: Em hãy trình bày khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ?
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá)
- Những hình thức thường gặp ở sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là: Sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá, .
Đoc phần ghi nhớ ( SGK trang 88)
Chương V- Sinh sản sinh dưỡng
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Hoàn thành Bài tập sau.
Câu 1: Đánh dấu (x) vào ô trả lời em cho là đúng:
Củ gừng sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ
b. Cây rau cỏ bợ sinh sản bằng thân bò
c. Củ khoai tây sinh sản dinh dưỡng bằng thân rễ
d. Củ su hào sinh sản bằng thân rễ
X
Hoàn thành Bài tập sau.
Câu 2: Đánh dấu (x) vào ô trả lời em cho là đúng:
Trong những nhóm sau đây nhóm nào toàn cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng được.
Củ khoai lang, củ gừng, củ su hào, lá cây quỳnh
b. Lá cây thuốc bỏng, củ khoai tây, củ hành, củ gừng
c. Củ gừng, lá cây mít, lá rau má, cây sắn tàu
d. Lá cây bưởi, củ gừng, củ khoai lang, củ hành.
X
Câu 3: Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào ? Em hãy cho biết người ta trồng cây khoai lang bằng cách nào ? Tại sao không trồng bằng củ ?
Phải bảo quản ở nơi khô ráo. Người ta thường trồng khoai lang bằng dây: Sau khi thu hoạch củ, dây khoai được thu lại chọn những dây bánh tẻ (không non, không già) cắt thành những đoạn ngắn có cả ngọn rồi giâm các đoạn đó xuống luống đất đã chuẩn bị từ trước.
- Để tiết kiệm và có thời gian thu hoạch ngắn, người ta không trồng khoai lang bằng củ.
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK và vở bài tập.
Các nhóm chuẩn bị cắm cành rau muống vào cốc, bát đất ẩm.
Ôn bài :Vận chuyển các chất trong thân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)