Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Chia sẻ bởi Tao Thị Thu Hà | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo,
cô giáo về dự Giờ thăm lớp
Giáo viên thực hiện: Hoàng thị thu
Trường THCS khánh nhạc
Môn Sinh học 6
Kiểm tra bài cũ

Cơ thể thực vật có hoa gồm hai loại cơ quan :
- Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi dưỡng cây
- Cơ quan sinh sản: Hoa , quả , hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
Cơ thể thực vật có hoa bao gồm những cơ quan nào ?
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì?
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành một cây mới không? Vì sao?
- Củ gừng để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
- Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
Hình 26.1:Cây rau má bò trên đất ẩm
Hình 26.3. Củ khoai lang để ở nơi ẩm
Hình 26.2. Củ gừng để ở nơi ẩm
Hình 26.4. Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
Hình 26.1: Cây rau má bò trên đất ẩm.
Cây rau má khi bò trên mặt đất ẩm ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì? Mỗi mấu thân như vậy tách ra có thể t?o thành cây mới được không? Vì sao ?
Mỗi mấu thân đều có chồi và rễ. Mỗi mấu thân như vậy sẽ t?o thành cây mới được vì có đủ chồi và rễ.
Củ gừng để ở nơi ẩm, có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ?
Hình 26.2: Củ gừng để ở nơi ẩm.
Chồi
Rễ
Củ gừng để ? nơi ẩm có thể trở thành cây mới được vì có đủ chồi và rễ.
Củ khoai lang để nơi đất ẩm, có thể tạo thành cây mới được không ? Vì sao?

Hình 26.3: Củ khoai lang để ở nơi ẩm
Rễ
Chồi
Củ khoai lang để nơi đất ẩm, có thể trở thành cây mới được vì có đủ chồi và rễ .
Hình 26.4: Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm, có thể tạo thành cây mới được không ?
Vì sao ?
Lá thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm, có thể tạo thành cây mới được vì nó có đủ chồi và rễ .
Phiếu học tập Số 1 Nhóm:
Tìm hiểu sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa.

.
Sự tạo thành cây mới từ rễ , thân, lá ở một số cây có hoa.
.
Thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Thân rễ
Đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Rễ củ
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Nơi ẩm

Nơi ẩm
Thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Thân bò
Đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Thân bò
Đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Thân bò
Đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Thân bò
Đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Thân bò
Đất ẩm
Cơ quan sinh dưỡng
Thân bò
Thân bò
Thân bò
Thân bò
Thân bò
Qua bài tập em hãy cho biết:
Trong điều kiện nào cơ quan sinh dưỡng của một số cây xanh có hoa có thể tạo thành cây mới ?
- Trong điều kiện đất ẩm hoặc nơi ẩm
Xem lại bảng trên, hãy chọn từ thích hợp trong số các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lỏ, thân rễ điền vào chỗ trống trong phiếu học tập số 2 dưới đây để có khái niêm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Phiếu học tập số 2
Từ các phần khác nhau của cơ quan ..................ở một số cây như..........,...........,......,
.........., có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có ............Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan .................Được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Phiếu học tập số 2
Từ các phần khác nhau của cơ quan
ở một số cây như:
Có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có
Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan
được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh dưỡng
Rễ củ, thân bò, thân rễ, lỏ.
độ ẩm.
Sinh dưỡng
Muốn diệt cỏ dại người ta có những biện pháp nào? Vì sao l�m như vậy?
Một số loại cỏ dại hại cây trồng
Muốn củ khoai lang không bị mọc mầm thì ph¶i cất giữ thế nào? Em h·y cho biÕt ng­êi ta trång khoai lang b»ng c¸ch nµo? T¹i sao kh«ng trång b»ng cñ?
Bài tập 4 SGK T88
Bài tập
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Nhóm nào sau đây gồm toàn những cây có hình thức sinh sản bằng thân rễ ?
a. Cây sắn, khoai lang, rau má.
b. Cây gừng, cây nghệ, cây cỏ gấu.
c. Lá thuốc bỏng, cây dong ta, cây su hào.
d. Cỏ tranh, củ cải, rau má.
Câu 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là :
a. Sinh sản bằng cách cho hạt nảy mầm, không có sự can thiệp của con người.
b. Sinh sản bằng cách có sự can thiệp của con người.
c. Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
d. Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng rễ.
Ghi nhớ (Sgk Trang 88 )
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (Rễ, thân, lá).
- Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá ,...
1
2
3
4
4
3
2
1
- Có 1 bức ảnh bị che bởi 4 miếng ghép, mỗi miếng ghép là một câu hỏi, nhiệm vụ của mỗi đội là lần lượt trả lời các câu hỏi của mỗi miếng ghép để lật mở các miếng ghép tìm ra bức tranh ẩn sau mỗi miếng ghép đó.
- Các đội lần lượt mở các miếng ghép.Trả lời đúng và mở được một miếng ghép được 10 điểm trả lời sai đội bạn được quyền trả lời, trả lời đúng được 5 điểm.
- Sau khi mở được 2 miếng ghép trở lên, các đội có quyền trả lời tên bức tranh bị che khuất. Trả lời đúng được 30 điểm. Trả lời sai loại khỏi trũ chơi. Kết thúc trò chơi đội nào có điểm số cao nhất sẽ giành chiến thắng.


1
2
3
4
Trò chơi
"Đoán tranh"
1
2
3
4
4
3
2
1
1. Bộ phận nào của cây rau má có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
đáp án : Thân
2. Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây có hình thức sinh sản bằng thân rễ :
Cây sắn, khoai lang, rau má.
Cây gừng, cây nghệ, cây cỏ gấu.
Lá thuốc bỏng, cây dong ta, cây su hào.
Cỏ tranh, củ cải, rau má.
đáp án : B
3. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là :
a) Sinh sản bằng cách cho hạt nảy mầm, không có sự can thiệp của con người.
b) Sinh sản bằng cách có sự can thiệp của con người.
c) Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).
d) Là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng rễ.
đáp án : c
4. Đây là một loại cây sinh sản bằng lá có tác dụng chữa bỏng.
đáp án : cây thuốc bỏng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 88; Làm bài tập trong sách bài tập Sinh học 6.
Chuẩn bị: Cành dâu, đoạn sắn, ngọn mía, ngọn rau muống, ngọn khoai lang, …) cắm xuống đất ẩm cho ra rễ.
Ôn bài: Sự vận chuyển các chất trong thân.
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về các bước ghép mắt, nhân giống vô tính trong ống nghiệm trên các sách báo và thành tựu của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tao Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)