Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Chia sẻ bởi Dương Thị Hằng |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
Rễ, Thân, Lá
Hãy dùng mũi tên để nối giữa bộ phận và chức năng cho phù hợp:
Hoa
Sinh sản
Dinh dưỡng
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
BÀI 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Cây rau má bò trên đất ẩm
Củ gừng để ở nơi ẩm
Củ khoai lang để ở nơi ẩm
Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
Cây rau má khi bò trên mặt đất có hiện tượng gì ?
Mỗi mấu thân như vậy có thể tách thành một cây mới không? Vì sao ?
Củ gừng để nơi đất ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ?
Củ khoai lang nơi đất ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ?
Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ?
Mấu thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Có đất ẩm
Thân rễ
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Rễ củ
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Lá
Cơ quan sinh dưỡng
Đủ độ ẩm
Từ sự quan sát hãy hoàn thành bảng sau :
Cho biết sự giống và khác nhau về khả năng tạo cây mới giữa Khoai tây và Khoai lang ?
Tại sao trồng Khoai tây bằng củ? Không trồng khoai lang bằng củ? Người ta trồng khoai lang bằng cách nào?
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả
năng tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng
Vậy sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Tìm trong thực tế địa phương em những cây khác có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Cỏ gấu
Cỏ tranh
Cỏ chỉ
Cỏ mật
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại lại rất khó khăn? Theo em cần có biện pháp gì để tiêu diệt cỏ dại? Cơ sở khoa học của biện pháp đó?
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân bò?
Cây rau má, cây dâu tây, cây khoai lang.
Cây gừng, cây cỏ tranh, cây khoai tây.
Cây lá bỏng, cây rau muống, cây cỏ gấu.
Cả A, B & C.
Đáp án:
A
B
C
D
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân rễ?
Cây sắn, cây khoai lang, cây rau má.
Cây gừng, cây cỏ tranh, cây cỏ gấu.
Cây lá bỏng, cây dong ta, cây su hào.
Cả A, B & C
Đáp án:
A
B
C
D
* Rau má,nhân sâm của người nghèo
Rau má có tác dụng giúp cho cơ, xương chắc khoẻ da mịn màng. Tăng sinh tế bào , giúp mau liền sẹo các vết bỏng,vết thương ,chống xơ cứng tổ chức, chống lão hoá, giải độc gan, an thần, chống STRESS.
(Theo báo sức khoẻ và đời sống số 411)
* Gừng, cây thuốc quanh nhà
Qua phân tích hiện đại có trên 400 hoạt chất trong củ gừng. Đó là chất nhựa (30 hoạt chất), tinh dầu, (200 chất) chất khoáng và vi tamin . Gừng có tác dụng chống viêm, giảm đau, hạ sốt, chống nôn, nhất là cho phụ nữ có thai mà không độc, chống say tàu xe ..
(Theo báo sức khoẻ và đời sống số 411)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Rễ, Thân, Lá
Hãy dùng mũi tên để nối giữa bộ phận và chức năng cho phù hợp:
Hoa
Sinh sản
Dinh dưỡng
Chương V: Sinh sản sinh dưỡng
BÀI 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Cây rau má bò trên đất ẩm
Củ gừng để ở nơi ẩm
Củ khoai lang để ở nơi ẩm
Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm
Cây rau má khi bò trên mặt đất có hiện tượng gì ?
Mỗi mấu thân như vậy có thể tách thành một cây mới không? Vì sao ?
Củ gừng để nơi đất ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ?
Củ khoai lang nơi đất ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ?
Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao ?
Mấu thân bò
Cơ quan sinh dưỡng
Có đất ẩm
Thân rễ
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Rễ củ
Cơ quan sinh dưỡng
Nơi ẩm
Lá
Cơ quan sinh dưỡng
Đủ độ ẩm
Từ sự quan sát hãy hoàn thành bảng sau :
Cho biết sự giống và khác nhau về khả năng tạo cây mới giữa Khoai tây và Khoai lang ?
Tại sao trồng Khoai tây bằng củ? Không trồng khoai lang bằng củ? Người ta trồng khoai lang bằng cách nào?
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả
năng tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng
Vậy sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì?
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Tìm trong thực tế địa phương em những cây khác có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?
Cỏ gấu
Cỏ tranh
Cỏ chỉ
Cỏ mật
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại lại rất khó khăn? Theo em cần có biện pháp gì để tiêu diệt cỏ dại? Cơ sở khoa học của biện pháp đó?
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân bò?
Cây rau má, cây dâu tây, cây khoai lang.
Cây gừng, cây cỏ tranh, cây khoai tây.
Cây lá bỏng, cây rau muống, cây cỏ gấu.
Cả A, B & C.
Đáp án:
A
B
C
D
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào có hình thức sinh sản bằng thân rễ?
Cây sắn, cây khoai lang, cây rau má.
Cây gừng, cây cỏ tranh, cây cỏ gấu.
Cây lá bỏng, cây dong ta, cây su hào.
Cả A, B & C
Đáp án:
A
B
C
D
* Rau má,nhân sâm của người nghèo
Rau má có tác dụng giúp cho cơ, xương chắc khoẻ da mịn màng. Tăng sinh tế bào , giúp mau liền sẹo các vết bỏng,vết thương ,chống xơ cứng tổ chức, chống lão hoá, giải độc gan, an thần, chống STRESS.
(Theo báo sức khoẻ và đời sống số 411)
* Gừng, cây thuốc quanh nhà
Qua phân tích hiện đại có trên 400 hoạt chất trong củ gừng. Đó là chất nhựa (30 hoạt chất), tinh dầu, (200 chất) chất khoáng và vi tamin . Gừng có tác dụng chống viêm, giảm đau, hạ sốt, chống nôn, nhất là cho phụ nữ có thai mà không độc, chống say tàu xe ..
(Theo báo sức khoẻ và đời sống số 411)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)