Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Chia sẻ bởi lương hưu toàn | Ngày 23/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:


Giới - Bình đẳng giới trong giáo dục THCS
Nội dung chính
I. Thu?t ng?, khỏi ni?m
II. Quan di?m, chớnh sỏch



I. Thu?t ng?, khỏi ni?m
1.Gi?i v� gi?i tớnh
2. Vai trũ gi?i, s? phõn cụng lao d?ng theo gi?i
3. D?nh ki?n gi?i
4. Bỡnh d?ng gi?i, cụng b?ng gi?i
5. B?o h�nh gi?i


Giới và Giới tính?
Giới tính Giới
Đặc trung sinh học
Bẩm sinh
Thống nhất
?n định theo thời gian
Không thay đổi theo không gian
Thiên chức
Đặc trung xã hội
Không phải bẩm sinh
Đa dạng
Có thể thay đổi theo thời gian
Phụ thuộc vào q/n, phong tuc, tập quán từng đia phưuong, quốc gia
Không phải thiên chức
Nguồn gốc
của sự khác biệt về giới
Do giáo dục gia đình
Do giáo dục trong nhà tru?ng
Do quan niệm xó h?i
Do phong tục, tập quán
...
Tóm lại
Giới chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò của nam và nữ trong tất cả các mối quan hệ xã hội.
Giới tính chỉ các đặc điểm sinh học của nam, nữ.
VAI TRÒ GIỚI THỰC TẾ
Mang thai, sinh
con và cho con bú
bằng sữa mẹ ( giới tính)
Công việc
trong gia đình
Thực
hiện
biện
pháp
kế
hoạch
hoá
gia
đình
Giáo dục con
Kèm con học
Làm công
việc tạo ra
thu nhập
bằng sản
phẩm hoặc
bằng tiền
Chăm sóc các thành
viên trong gia đình
Vai trò đa dạng của phụ nữ
Định kiến về giới
Đàn bà chân yếu tay mềm
Đã không làm đư?c lại hay nỏ mồm.
Thân em nhu hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vư?n hoa
Đàn ông rộng miệng thì sang
Đàn bà rộng miệng điếc tai láng giềng
Dịnh kiến giới: quan ni?m quy d?nh n? hay nam ph?i có nh?ng h�nh vi, thỏi d? theo m?t khuụn m?u nh?t d?nh
là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.
Định kiến về giới có thể có mặt tích cực hoặc tiêu cực.
hoặc phóng đại những mặt tích cực của họ (thành kiến tích cực, ví dụ như các em gái thường mềm mỏng và hiền dịu)
hoặc phóng đại những quan điểm tiêu cực của họ (thành kiến tiêu cực, ví dụ như các em trai đều nghịch ngợm).
Hiểu như thế nào về BÌNH ĐẲNG GIỚI cho đúng?
HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
?Khụng ph?i l�:
s? hoỏn d?i vai trũ, v? trớ c?a ph? n? sang nam gi?i v� ngu?c l?i
b?ng con s? tuy?t d?i ho?c t? l? 50/50
HIỂU ĐÚNG VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI
?Bỡnh d?ng gi?i l�
T?o co h?i nhu nhau cho nam gi?i v� ph? n? ngay t? giai do?n cũn l� tr? em
T?o di?u ki?n cho ph? n? bự d?p nh?ng kho?ng tr?ng, nh?ng b?t l?i do d?c di?m gi?i tớnh v� quan ni?m truy?n th?ng v? vai trũ c?a ph? n? trong th?c t?
Luật Bình đẳng giới của Việt Nam (2006) (Khoản 3, Điều 5)
“Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo đ/kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự PT của CĐ, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự PT đó”
Bình đẳng Giới
mỗi cá nhân (nam, nữ) có quyền tự do phát triển khả năng của mình và lựa chọn những gì họ muốn mà không bị hạn chế bởi những định kiến trong xã hội.
mỗi hành vi, khát vọng và nhu cầu của nam, nữ đều phải được xem xét và tôn trọng 1 cách bình đẳng.
Nam, nữ không cần phải trở thành những người giống nhau nhưng quyền lợi, trách nhiệm và các cơ hội của họ sẽ không phụ thuộc vào việc họ sinh ra là nam hay nữ.
Nicola Adams nhà vô đich quyền anh nữ đầu tiên
trong lich sử TVH
Tổng thống 64 tuổi Dilma Rousseff của Brazil
Nữ tổng thống Philippines
Binh đẳng giới trong cộng đồng
Kinh tế- lao động và việc làm: PN và nam giới đều có cơ hội để tham gia vào các hoạt động KT, có thu nhập như nhau đối với cùng một công việc, có cơ hội như nhau trong tiếp cận nguồn lực: như vốn, đất , thông tin,. cho s?n xuất, kinh doanh.
Y tế- sức khoẻ: TE gái cùng được hưởng các dịch vụ cham sóc như TE trai, cham sóc sức khoẻ sinh s?n,.
GD&DT: tỉ lệ đến trường, kết qu? học tập như nhau của TE gái và trai, trẻ em gái/ phụ n? cũng được hưởng cơ hội học tập như trai/nam giới, trẻ em gái/ phụ n? và trai/nam giới đều được hưởng cơ hội tham gia vào nh?ng lĩnh vực học tập khoa học kĩ thuật hiện đại như máy tính, thông tin,...
Vị trí lãnh đạo/ra quyết định: n? và nam giới đều được lắng nghe, bàn bạc, nêu ý kiến, tỉ lệ n? trong bộ máy lãnh đạo ngang bằng nam giới.
Binh đẳng giới trong gia dỡnh
Ngang bằng giới chỉ thuần tuý là một khái niệm số học. Đạt được sự ngang bằng về giới có nghĩa là một tỉ lệ bằng nhau giữa nam giới/trẻ em trai, phụ nữ/trẻ em gái.
Ngang bằng giới
Ngang bằng: là một khái niệm số học
Ngang bằng giới (đạt được sự ngang bằng về giới) có nghĩa là một tỉ lệ bằng nhau giữa nam và nữ ( ví dụ: số TE trai và TE gái theo học THCS)
Ngang bằng giới đo được bằng số (Bao nhiêu ?)
Ngang bằng giới chưa thể hiện được bình đẳng giới.
Cân bằng giới?
Cân bằng giới là sự ngang bằng về số lượng giữa nam và nữ,
Bình đẳng giới nhấn mạnh nhiều đến sự ngang bằng về vị thế, vai trò, quyền, trách nhiệm và cơ hội giữ nam và nữ.
Cân bằng giới là điều kiện cơ bản cần thiết cho bình đẳng giới.
Ví dụ, cân bằng giới là số lượng HS nam và nữ là ngang nhau trong một nhóm.
Tuy nhiên, đó không có nghĩa có bình đẳng giới nếu HS nam và nữ được đối xử khác nhau và luôn được giao nhiệm vụ cụ thể liên quan đến giới của mình
Nếu một cuộc họp mà có 7 nam và chỉ có 1 nữ là không có sự cân bằng giới. Ngược lại, nếu chủ yếu là PN và chỉ có 1-2 nam giới đó là mất cân bằng về giới (tỉ lệ thiên về phụ nữ).
Cân bằng và bình đẳng
“Cân bằng và bình đẳng là 2 khái niệm đi đôi với nhau.
Để đạt được bình đẳng trong tỷ lệ nhập học và đảm bảo mọi trẻ em đều hoàn thành các bậc học, các chính sách cần tính tới những nguyên nhân vì sao các em gái thường gặp nhiều giới hạn trước tiên.”
Theo UNESCO, 2007, pp. 79-80
“Chênh lệch về số lượng nam nữ trong giáo dục tiểu học và trung học cơ sở đã giảm từ năm 1999, nhưng vẫn chưa được loại bỏ.
Trong năm 2005, chỉ có 59 (khoảng một phần ba) trong số 181 quốc gia có dữ liệu sẵn có đã đạt được cân bằng giới trong mục tiêu giáo dục chung (Gers) cho cả giáo dục tiểu học và trung học cơ sở...
Ở những quốc gia mà chênh lệch về giới vẫn tồn tại, thì nó thường lớn hơn ở bậc đại học.
Chỉ số cân bằng giới (GPI)
Chỉ số cân bằng giới (GPI) là phép thống kê được sử dụng để đánh giá sự khác biệt về giới ở một cấp học (tiểu học, trung học hoặc đại học) của một hệ thống giáo dục
GPI được tính bằng số lượng các em gái chia cho số em trai theo học ở cấp đó. UNESCO đã xác định giá trị của GPI trong khoảng 0,97 đến 1.03 là đạt được cân bằng giới.
Công bằng giới:
là sự vô tư, không thiên vị trong ứng xử và tiếp cận các nguồn lực của xã hội giữa nam và nữ. Để đảm bảo có sự công bằng, luôn phải có nhiều biện pháp để điều chỉnh những khuyết thiếu của lịch sử và xã hội đã cản trở phụ nữ và nam giới tham gia vào các hoạt động xã hội dưới hình thức này hay hình thức khác. Công bằng là biện pháp, cách làm để đạt sẽ dẫn đến sự bình đẳng.
"Bất binh đẳng giới"
là sự khác biệt giới gây thiệt hại hoặc c?n trở sự tiến bộ của nam ho?c n? .
"Bỡnh đẳng" không có nghĩa là bằng nhau. Không ph?i sự khác biệt nào về giới cũng dẫn tới bất binh đẳng giới.
bất bình đẳng giới
về xã hội,
về văn hóa,
về chính trị và
về kinh tế giữa hai giới tính.
đặc biệt bất bình đẳng trong giáo dục
“Bất bình đẳng giáo dục có liên quan nhiều đến sự phân biệt đối xử đối khác đối với các bé gái và phụ nữ …
Thời gian làm việc của n? có con nhỏ là 7 tiếng, trong khi đó của nam là 8 tiếng. Sự khác biệt này không ph?i là bất bỡnh đẳng giới.
Ngược lại trỡnh độ van hoá của n? thấp hơn nam 1,5 lớp là bất binh đẳng bởi vỡ điều này c?n trở PN tham gia thị trường lao động và các hoạt động xã hội khác hoặc PN ph?i làm nh?ng công việc có thu nhập thấp hơn v.v...)
Vợ tôi chẳng làm gì cả!
Nội dung 5: Bạo hành giới
Có những hình thức bạo hành giới nào?
Tại sao lại gọi là bạo hành giới
Nạn nhân có lỗi hay không khi bị bạo hành
II. Quan điểm, chính sách
1. Luật bình đẳng giới
Văn kiện quốc tế
1948: Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền (UHDR)
1979: Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)
1989: Công ước về Quyền trẻ em(CRC)
1993: Tuyên bố và chương trình hành động của Hội nghị Quốc tế về nhân quyền
1995: Tuyên bố tại Hội nghị Quốc tế thứ tư về Phụ nữ (Beijing Declaration)
2000: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs)
2000: Mục tiêu giáo dục cho mọi người (EFA Goals)
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
2. Đạt được phổ cập GD tiểu học, với mục tiêu đảm bảo cho mọi TE trai cũng như gái hoàn thành đầy đủ CT tiểu học vào năm 2015;
3. Nâng cao bình đẳng giới và nâng cao vị thế của PN, với mục tiêu phấn đấu xóa bỏ chênh lệch nam nữ ở bậc tiểu học và THCS vào năm 2005 và tất cả các cấp học năm 2015
4. Từ năm 1990 đến năm 2015, tỷ lệ tử vong bà mẹ giảm ¾ và đạt phổ cập sức khỏe sinh sản vào năm 2015.
6 mục tiêu giáo dục cho mọi người
EFA 5: Loại bỏ bất bình đẳng giới trong GD vào năm 2005, và đạt được bình đẳng giới trong GD vào năm 2015 trong đó tập trung vào việc đảm bảo TE gái được tiếp cận và đạt thành tích đầy đủ và bình đẳng trong GD cơ bản có chất lượng tốt.
Các công cụ pháp lý thúc đẩy bình đẳng giới
2002: Đan Mạch, Luật Bình đẳng giới
2004: Lào, Luật Bảo vệ và phát triển phụ nữ
2006: Viet Nam, Luật Bình đẳng giới
2006: Anh, Luật Bình đẳng
2006: Đức, Đạo luật về bình đẳng
2006: Scotland, Nhiệm vụ bình đẳng giới
2007: Việt Nam, Luật Phòng, Chống Bạo lực gia đinh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lương hưu toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)