Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Phan Đức Hiệp |
Ngày 10/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 26+27:
Sinh sản của vi sinh vật, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
1.Phân đôi:
? Phân đôi là hình thức phổ biến ở VSV nào ?
Quan sát sơ đồ sau đây và mô tả sự phân đôi ở vi khuẩn ?
I/ sinh sản của vi sinh vật nhân sơ :
? VSV nhân sơ có những hình thức sinh sản nào ?
Mêzôxôm có vai trò gì?
Làm điểm tựa cho ADN bám vào để nhân đôi
1.Phân đôi:
+ Đây là hình thức sinh sản chủ yếu cuả vi khuẩn
+ TB tang kích thứớc do sinh khối tăng .
+ Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt Mêzôxôm
+ ADN dính vào hạt Mêzôxôm để nhân đôi
+ Hình thành vách ngan chia TB mẹ?2 TB con
2. Nảy chồi :
Trên co th? m? m?c ra m?t s? ch?i nh? , chồi này l?n d?n rồi tách thành co th? m?i
VD : VK quang dưỡng màu tía
? Nảy chồi thường gặp ở VSV nào ?
Nảy chồi ở VK quang dưỡng
3. Tạo thành bào tử :
? VK có thể tạo thành những loại bào tử nào ? Nêu đặc điểm của từng loại bào tử ở VK ?
+
+
-
Là bào tử sinh sản
Do sự phân đốt của sợi SD
Bên ngoài TB vi khuẩn
Khi MT bất lợi cho VK
Sự hình thành bào tử
Thấp
Thấp
Rất cao
Chịu nhiệt, chịu hạn
-
-
+
Hợp chất canxiđipicôlinat
-
-
+
Vỏ dày
Bào tử đốt
Ngoại bào tử
Nội bào tử
Đặc điểm
BT đốt ở vi khuẩn
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
ii. sinh sản của vi sinh vật
nhân thực :
1. Sinh sản bằng bào tử:
a. Sinh sản bằng bào tử vô tính :
Bào tử được h×nh thành trªn đỉnh cña sợi nấm (bào tử kÝn, bào tử trần).
Mỗi bào tử ph¸t t¸n gặp ĐK thuận lợi sẽ ph¸t triển thành 1 cơ thể mới.
- VD: ở nấm cóc, nấm mốc tư¬ng, mốc xanh , nÊm Mucor.…
Sinh sản vô tính bằng bào tử trần ở nấm mốc t¬ng
Sinh sản vô tính bằng bào tử kín ở nấm mốc trắng
b. Sinh sản bằng bào tử hữu tính:
2 tế bào tiếp hợp tạo hợp tử. Hợp tử giảm ph©n h×nh thành bào tử kÝn.
Bào tử ph¸t t¸n, gặp điều kiện thuận lợi mỗi bào tử 1 cơ thể mới.
VD: Nấm Mucor, Nấm Rhizopus…
Tiếp hợp
2. Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi:
a.Sinh sản bằng nảy chồi
Tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏlớn dần, tách khỏi tế bào mẹ thành cơ thể độc lập.
- VD: ở nấm men rượu
Tách thành cơ thể mới
Hiện tượng nảy chồi ở nấm men rượu
Tế bào mẹ ban đầu
Nảy chồi
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
b. Sinh sản bằng phân đôi:
Tế bào mẹ phân đôi thành 2 tế bào con
VD: Ở trùng đế giày, tảo lục , nấm men rượu rum …
Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Nảy chồi
Phân đôi
Bào tử đốt
Ngoại bào tử
Sinh sản bằng bào tử
Nảy chồi
Phân đôi
Sinh sản bằng bào tử vô tính
Sinh sản bằng bào tử h?u tính
iii. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật:
Chất hoá học
Yếu tố lí học
Chất dinh dưỡng
Chất ức chế sinh trưởng
Nhiệt độ
Ðé Èm
pH
ánh sáng
áp suất thẩm thấu
1. ảnh hưởng của chất hoá học
a. chất dinh dưỡng:
- Chất dinh dưỡng: Cacbonhidrat, protein, lipit, Zn, Mn, Bo...
- Nhân tố sinh trưởng: Lượng nhỏ dinh dưỡng rất cần cho sinh trưởng nhưng VSV không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ .
- Phân chia 2 nhóm:
+ VSV nguyên dưỡng: Tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
+VSV khuyết dưỡng: Không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
? Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng ( VD E.coli triptophan âm ) để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay không ?
Dùng E.coli khuyết dưỡng (triptophan âm) có thể kiểm tra được thực phẩm có triptophan hay không bằng cách cho VK này vào trong thực phẩm cần kiểm tra , nếu VK mọc được tức là thực phẩm có triptophan .
b, ảnh hưởng của chất ức chế:
Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng ở gia đình , trường học , bệnh viện ?
2. ảnh hưởng của các yếu tố lí học:
?Các yếu tố vật lí tác động lên mỗi VSV có giống nhau không, khi nào chúng gây tác hại cho VSV?
- Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Làm cho VSV sinh sản nhanh hay chậm.
Nhiệt độ cao làm biến tính các loại prôtêin, axit nucleic.
- Dựa vào khả năng chịu nhiệt chia VSV thành 4 nhóm : ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.
Ưa lạnh: Tảo lục đơn bào .
Ưa ấm: Đa số VSV ở đất, nước, không khí, cơ thể người, động vật, trong thực phẩm…
Ưa nhiệt: Vi khuẩn, nấm, tảo(đống phân ủ)
Ưa siêu nhiệt:
Một số vi khuẩn ở các suối nước nóng.
- Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
- Nấu chín thức ăn để diệt vi khuẩn.
Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh
Nấu chín thức ăn
- Nước là dung môi của các chất dinh dưỡng, là yếu tố hoá học tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất.
- Mỗi loài VSV sinh trưởng trong một giói hạn độ ẩm nhất định:
Nhìn chung VK dòi hỏi độ ẩm cao.
Nấm men đòi hỏi độ ẩm vừa phải.
Nấm mốc có thể sống trong môi trường độ ẩm thấp.
- Phơi khô vật dụng trong gia đình, các loại hạt (đậu, vừng…)
- Tạo độ ẩm vừa cho các loài nấm men phát triển trong sản xuất bia rượu, sữa chua…
Ưa ẩm cao : hầu hết các vi khuẩn,
Ưa ẩm vừa: nấm men
Ưa ẩm thấp: nấm mốc
Phơi khô lúa
Sản xuất bia
Ảnh hưởng đến tính thấm qua màn, hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim…
Dựa vào độ pH chia VSV thành 3 nhóm: ưa axit, ưa kiềm, ưa trung tính.
Trong quá trình sống VSV thường tiết các chất ra môi trường làm thay đổi pH.
Các vi khuẩn sắt ứng dụng trong tuyển khoáng từ quặng nghèo.
Sản sinh enzim chịu kiềm đưa vào bột giặt, chất tẩy rửa.
- Nhiều vk ưa axit sử dụng trong muối dưa cà, làm sữa chua…
Ưa axit: Một số ít vk, đa số nấm (Dunaliella acidophila)
Ưa trung tính: Đa số vk và nhóm động vật nguyên sinh
Ưa kiềm:
Một số vi khuẩn
(Steptococcus faecalis)
Khi sống trong môi trường ưu trương, VSV sẽ bị mất nước gây hiện tượng co nguyên sinh.
Khi sống trong môi trường nhược trương nước sẽ xâm nhập vào VSV gây hiện tượng trương nước.
Một số VK có khả năng sống ở nơi có nồng độ chất tan cao
Làm nước mắm, mắm cái, các loại mứt hoa quả…
Làm nước mắm
Làm mứt
Muối dưa, cà
Làm sữa chua
Tia gamma, tia X phá huỷ AND của VSV.
Tia tử ngoại: kìm hãm sự sao mã và phiên mã của VSV
- Dùng tia gamma, tia X khử trùng thiết bị y tế và phòng thí nghiệm.
- Tia tử ngoại dùng để khử trùng bề mặt các vật thể, các dịch lỏng trong suốt và các chất khí
- Thường có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản , tổng hợp sắc tố , chuyển động hướng sáng ….
-Vỡ sao có thể gi? thức an tương đối lâu trong tủ lạnh?
-Vỡ sao thức an chứa nhiều nước lại dễ bị hỏng?
-Vỡ sao s?a chua không có VSVgây bệnh?
-Sử dụng đường ướp hoa quả, muối ướp cá được không, vỡ sao?
Bài tập trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sinh sản có sự hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản nào?
a. Nảy chồi b. Bào tử c. Phân đôi d. Tất cả sai
Câu 2: Sinh sản bằng bào tử vô tính và h?u tính chỉ có ở sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Trùng roi c. Nấm mốc d. Vi khuẩn
Câu 3: Nảy chồi là kiểu sinh sản chủ yếu của sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Nấm men c. Trùng roi d. Amip
Câu 4: Phân đôi là kiểu sinh sản có ở sinh vật nào?
a. Vi khuẩn b. Nấm men c. Amip d. Cả a, b, c
Câu 5: để sinh trưởng và phát triển, tất cả các VSV đều cần:
a.độ ẩm b.Nguồn NL c.Nguồn C và N d. Tất cả đúng
Câu 6: Chất nào sau đây là chất ức chế đối với VSV:
a.Phenol, alcohol b. Anđêhit, chất kháng sinh
c. Vitamin, axit amin, cacbonhidrat d. A và B đúng e. Tất cả đúng
Sinh sản của vi sinh vật, các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
1.Phân đôi:
? Phân đôi là hình thức phổ biến ở VSV nào ?
Quan sát sơ đồ sau đây và mô tả sự phân đôi ở vi khuẩn ?
I/ sinh sản của vi sinh vật nhân sơ :
? VSV nhân sơ có những hình thức sinh sản nào ?
Mêzôxôm có vai trò gì?
Làm điểm tựa cho ADN bám vào để nhân đôi
1.Phân đôi:
+ Đây là hình thức sinh sản chủ yếu cuả vi khuẩn
+ TB tang kích thứớc do sinh khối tăng .
+ Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt Mêzôxôm
+ ADN dính vào hạt Mêzôxôm để nhân đôi
+ Hình thành vách ngan chia TB mẹ?2 TB con
2. Nảy chồi :
Trên co th? m? m?c ra m?t s? ch?i nh? , chồi này l?n d?n rồi tách thành co th? m?i
VD : VK quang dưỡng màu tía
? Nảy chồi thường gặp ở VSV nào ?
Nảy chồi ở VK quang dưỡng
3. Tạo thành bào tử :
? VK có thể tạo thành những loại bào tử nào ? Nêu đặc điểm của từng loại bào tử ở VK ?
+
+
-
Là bào tử sinh sản
Do sự phân đốt của sợi SD
Bên ngoài TB vi khuẩn
Khi MT bất lợi cho VK
Sự hình thành bào tử
Thấp
Thấp
Rất cao
Chịu nhiệt, chịu hạn
-
-
+
Hợp chất canxiđipicôlinat
-
-
+
Vỏ dày
Bào tử đốt
Ngoại bào tử
Nội bào tử
Đặc điểm
BT đốt ở vi khuẩn
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
ii. sinh sản của vi sinh vật
nhân thực :
1. Sinh sản bằng bào tử:
a. Sinh sản bằng bào tử vô tính :
Bào tử được h×nh thành trªn đỉnh cña sợi nấm (bào tử kÝn, bào tử trần).
Mỗi bào tử ph¸t t¸n gặp ĐK thuận lợi sẽ ph¸t triển thành 1 cơ thể mới.
- VD: ở nấm cóc, nấm mốc tư¬ng, mốc xanh , nÊm Mucor.…
Sinh sản vô tính bằng bào tử trần ở nấm mốc t¬ng
Sinh sản vô tính bằng bào tử kín ở nấm mốc trắng
b. Sinh sản bằng bào tử hữu tính:
2 tế bào tiếp hợp tạo hợp tử. Hợp tử giảm ph©n h×nh thành bào tử kÝn.
Bào tử ph¸t t¸n, gặp điều kiện thuận lợi mỗi bào tử 1 cơ thể mới.
VD: Nấm Mucor, Nấm Rhizopus…
Tiếp hợp
2. Sinh sản bằng nảy chồi và phân đôi:
a.Sinh sản bằng nảy chồi
Tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏlớn dần, tách khỏi tế bào mẹ thành cơ thể độc lập.
- VD: ở nấm men rượu
Tách thành cơ thể mới
Hiện tượng nảy chồi ở nấm men rượu
Tế bào mẹ ban đầu
Nảy chồi
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
b. Sinh sản bằng phân đôi:
Tế bào mẹ phân đôi thành 2 tế bào con
VD: Ở trùng đế giày, tảo lục , nấm men rượu rum …
Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Nảy chồi
Phân đôi
Bào tử đốt
Ngoại bào tử
Sinh sản bằng bào tử
Nảy chồi
Phân đôi
Sinh sản bằng bào tử vô tính
Sinh sản bằng bào tử h?u tính
iii. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật:
Chất hoá học
Yếu tố lí học
Chất dinh dưỡng
Chất ức chế sinh trưởng
Nhiệt độ
Ðé Èm
pH
ánh sáng
áp suất thẩm thấu
1. ảnh hưởng của chất hoá học
a. chất dinh dưỡng:
- Chất dinh dưỡng: Cacbonhidrat, protein, lipit, Zn, Mn, Bo...
- Nhân tố sinh trưởng: Lượng nhỏ dinh dưỡng rất cần cho sinh trưởng nhưng VSV không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ .
- Phân chia 2 nhóm:
+ VSV nguyên dưỡng: Tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
+VSV khuyết dưỡng: Không tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng
? Vì sao có thể dùng VSV khuyết dưỡng ( VD E.coli triptophan âm ) để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay không ?
Dùng E.coli khuyết dưỡng (triptophan âm) có thể kiểm tra được thực phẩm có triptophan hay không bằng cách cho VK này vào trong thực phẩm cần kiểm tra , nếu VK mọc được tức là thực phẩm có triptophan .
b, ảnh hưởng của chất ức chế:
Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng ở gia đình , trường học , bệnh viện ?
2. ảnh hưởng của các yếu tố lí học:
?Các yếu tố vật lí tác động lên mỗi VSV có giống nhau không, khi nào chúng gây tác hại cho VSV?
- Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ các phản ứng sinh hoá trong tế bào. Làm cho VSV sinh sản nhanh hay chậm.
Nhiệt độ cao làm biến tính các loại prôtêin, axit nucleic.
- Dựa vào khả năng chịu nhiệt chia VSV thành 4 nhóm : ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt, ưa siêu nhiệt.
Ưa lạnh: Tảo lục đơn bào .
Ưa ấm: Đa số VSV ở đất, nước, không khí, cơ thể người, động vật, trong thực phẩm…
Ưa nhiệt: Vi khuẩn, nấm, tảo(đống phân ủ)
Ưa siêu nhiệt:
Một số vi khuẩn ở các suối nước nóng.
- Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh
- Nấu chín thức ăn để diệt vi khuẩn.
Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh
Nấu chín thức ăn
- Nước là dung môi của các chất dinh dưỡng, là yếu tố hoá học tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất.
- Mỗi loài VSV sinh trưởng trong một giói hạn độ ẩm nhất định:
Nhìn chung VK dòi hỏi độ ẩm cao.
Nấm men đòi hỏi độ ẩm vừa phải.
Nấm mốc có thể sống trong môi trường độ ẩm thấp.
- Phơi khô vật dụng trong gia đình, các loại hạt (đậu, vừng…)
- Tạo độ ẩm vừa cho các loài nấm men phát triển trong sản xuất bia rượu, sữa chua…
Ưa ẩm cao : hầu hết các vi khuẩn,
Ưa ẩm vừa: nấm men
Ưa ẩm thấp: nấm mốc
Phơi khô lúa
Sản xuất bia
Ảnh hưởng đến tính thấm qua màn, hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim…
Dựa vào độ pH chia VSV thành 3 nhóm: ưa axit, ưa kiềm, ưa trung tính.
Trong quá trình sống VSV thường tiết các chất ra môi trường làm thay đổi pH.
Các vi khuẩn sắt ứng dụng trong tuyển khoáng từ quặng nghèo.
Sản sinh enzim chịu kiềm đưa vào bột giặt, chất tẩy rửa.
- Nhiều vk ưa axit sử dụng trong muối dưa cà, làm sữa chua…
Ưa axit: Một số ít vk, đa số nấm (Dunaliella acidophila)
Ưa trung tính: Đa số vk và nhóm động vật nguyên sinh
Ưa kiềm:
Một số vi khuẩn
(Steptococcus faecalis)
Khi sống trong môi trường ưu trương, VSV sẽ bị mất nước gây hiện tượng co nguyên sinh.
Khi sống trong môi trường nhược trương nước sẽ xâm nhập vào VSV gây hiện tượng trương nước.
Một số VK có khả năng sống ở nơi có nồng độ chất tan cao
Làm nước mắm, mắm cái, các loại mứt hoa quả…
Làm nước mắm
Làm mứt
Muối dưa, cà
Làm sữa chua
Tia gamma, tia X phá huỷ AND của VSV.
Tia tử ngoại: kìm hãm sự sao mã và phiên mã của VSV
- Dùng tia gamma, tia X khử trùng thiết bị y tế và phòng thí nghiệm.
- Tia tử ngoại dùng để khử trùng bề mặt các vật thể, các dịch lỏng trong suốt và các chất khí
- Thường có tác động đến sự hình thành bào tử sinh sản , tổng hợp sắc tố , chuyển động hướng sáng ….
-Vỡ sao có thể gi? thức an tương đối lâu trong tủ lạnh?
-Vỡ sao thức an chứa nhiều nước lại dễ bị hỏng?
-Vỡ sao s?a chua không có VSVgây bệnh?
-Sử dụng đường ướp hoa quả, muối ướp cá được không, vỡ sao?
Bài tập trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Sinh sản có sự hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản nào?
a. Nảy chồi b. Bào tử c. Phân đôi d. Tất cả sai
Câu 2: Sinh sản bằng bào tử vô tính và h?u tính chỉ có ở sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Trùng roi c. Nấm mốc d. Vi khuẩn
Câu 3: Nảy chồi là kiểu sinh sản chủ yếu của sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Nấm men c. Trùng roi d. Amip
Câu 4: Phân đôi là kiểu sinh sản có ở sinh vật nào?
a. Vi khuẩn b. Nấm men c. Amip d. Cả a, b, c
Câu 5: để sinh trưởng và phát triển, tất cả các VSV đều cần:
a.độ ẩm b.Nguồn NL c.Nguồn C và N d. Tất cả đúng
Câu 6: Chất nào sau đây là chất ức chế đối với VSV:
a.Phenol, alcohol b. Anđêhit, chất kháng sinh
c. Vitamin, axit amin, cacbonhidrat d. A và B đúng e. Tất cả đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đức Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)