Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hường | Ngày 10/05/2019 | 101

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG
CỤM HUYỆN TIỀN HẢI
THÁNG 3- 2007
Môn sinh học
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời các câu hỏi sau:
1- VSV là gì? Chúng gồm những nhóm nào ? Chúng có đặc điểm chung gì ?
2- Môi trường sống của vi sinh vật ?
3- Các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật ?
4- Các kiểu phân giải chất hữu cơ ở vi sinh vật ?

Bài mới:
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
Ở vi sinh vật có những hình thức sinh sản nào?
Ở vi sinh vật có các hình thức sinh sản cơ bản: phân đôi, nảy chồi, sinh sản bằng bào tử, sinh sản hữu tính
Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào?
Vi sinh vật có thể chia thành 2 nhóm: VSV nhân sơ, VSV nhân thực.
Hãy trình bày cơ chế và hình vẽ hình thức phân đôi theo nội dung phiếu học tập sau
Bài mới:
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Trình bày cơ chế sinh sản bằng phân đôi ở VSV?
1- sinh sản bằng phân đôi
*/. Cơ chế:
- Tế bào vi khuẩn tăng kích thước, khối lượng do hấp thu và đồng hoá các chất
- Màng sinh chất gấp nếp tạo thành hạt mêzôxôm
- Vòng ADN nhân đôi ( lấy điểm tựa là mêzôxôm)
- Tế bào hình thành vách ngăn
Hình thức này gặp ở VSV nào?
*/. Gặp ở: đa số vi khuẩn: cầu khuẩn, trực khuẩn, phẩy khuẩn
TB ban đầu
Vòng ADN
- Tạo 2 tế bào con

Một số vi khuẩn phân đôi
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
 Hãy trình bày cơ chế và hình vẽ hình thức nảy chồi theo nội dung phiếu học tập sau

Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
Trình bày cơ chế nảy chồi ở VSV ?
Hiện tượng này gặp ở những VSV nhân sơ nào ?
- Cơ chế:
Gặp ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
( Hình 26.2- sgk)
+ Tế bào mẹ nảy chồi ở vùng cực của TB
+ Chồi lớn dần
+ và tách ra thành cơ thể mới.
Một số trường hợp nảy chồi ở vi khuẩn
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
3- Sinh sản bằng bào tử:
 Hãy trình bày cơ chế và hình vẽ hình thức sinh sản bằng ngoại bào tử theo nội dung phiếu học tập sau
* Ở VSV có nhiều loại bào tử khác nhau về cơ chế hình thành, cấu tạo, vai trò:
-> Bào tử sinh sản gồm: Ngoại bào tử, Bào tử đốt
 Ở vi sinh vật có những loại bào tử nào ?
- Gồm nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt
 Bào tử nào có nhiệm vụ sinh sản ?
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
3- Sinh sản bằng bào tử:
+ Cơ chế hình thành:
- Ngoại bào tử :
TB ban đầu
+ Bên ngoài tế bào hình thành túi bào tử
+ Bên trong chứa các bào tử
+ Túi bào tử vỡ, giải phóng các bào tử. Mỗi bào tử hình thành 1 cơ thể mới
VSV dinh dưỡng mê tan sinh ngoại bào tử

- Gặp ở VSV dinh dưỡng mêtan
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
3- Sinh sản bằng bào tử:
Bào tử đốt:
 Hãy trình bày cơ chế và hình vẽ hình thức sinh sản bằng bào tử đốt theo nội dung phiếu học tập sau
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
3- Sinh sản bằng bào tử:
+ Đặc điểm bào tử sinh sản: Chỉ có các lớp màng, không có vỏ, không có canxiđipicôlinat. Mỗi tế bào tạo nhiều bào tử
Bào tử đốt:
Cơ chế hình thành
Trình bày cơ chế sinh bào tử đốt ?
+ Phần đầu của sợi dinh dưỡng phân đốt
+ Tạo thành 1 chuỗi bào tử
+ Mỗi bào tử tạo thành 1 cơ thể mới
Xạ khuẩn sinh sản bằng bào tử đốt
Đặc điểm của bào tử sinh sản ?
- Gặp ở: xạ khuẩn

Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
 Nội bào tử:
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
3- Sinh sản bằng bào tử:
Thế nào là nội bào tử? Được hình thành khi nào?
Cơ chế hình thành ?
Vai trò nội bào tử ?
Ứng dụng nội bào tử ?
- Cơ chế hình thành: Các lớp màng dày lên, Hình thành vỏ bào tử, tế bào mất nước  Nội bào tử
- Là hình thức nghỉ của một số VSV khi gặp điều kiện bất lợi cho sinh trưởng của vsv
- Ý nghĩa: giúp VSV chống chịu với các điều kiện bất lợi. Khi môi trường thích hợp, từ nội bào tử phát triển thành tế bào.
Cơ chế hình thành bào tử từ tế bào
- Ứng dụng: Nội bào tử VK Bacillus thuringiensis( chế phẩm BT ) là thuốc trừ sâu sinh học

Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
Nội bào tử VK Bacillus thuringiensis
( chế phẩm BT ) là thuốc trừ sâu sinh học


Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
Đặc điểm:
Gồm nhiều lớp màng dày chứa canxiđipicôlinat; khó thấm, có khả năng chịu nhiệt , Mỗi tế bào chỉ tạo 1 nội bào tử.
Vùng nhân
Canxiđipicôlinat
vỏ dày
Thành tế bào
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Ngoài ra: vi khuẩn còn sinh sản bằng hình thức tiếp hợp
là dấu hiệu sơ khai của sinh sản hữu tính

 Nhận xét vật chất di truyền của tế bào mới ?
Lông tiếp hợp
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
3- Sinh sản bằng bào tử:
II/. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1- Sinh sản bằng bào tử
- Ví dụ : Nấm mucor
* Bào tử kín:
Trình bày cơ chế hình thành bào tử kín ?
+ Túi bào tử vỡ, giải phóng bào tử mỗi bào tử phát triển thành 1 cơ thể mới
- Cơ chế hình thành
+ Tại đỉnh sợi hình thành 1 túi
+ Bên trong hình thành các bào tử
Bào tử
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
Bào tử trần: Các bào tử được hình thành trên đỉnh sợi nấm, đính với nhau thành chuỗi và đính vào cuống bào tử ( không có túi ). Khi chín: bào tử phát tán và phát triển thành cơ thể mới
Bào tử kín và bào tử trần là các loại bào tử vô tính
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1- sinh sản bằng phân đôi
2- Sinh sản bằng nảy chồi
3- Sinh sản bằng bào tử:
II/. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1- Sinh sản bằng bào tử
Bào tử trần ở nấm Penicillium
 Sự khác nhau giữa bào tử kín và bào tử trần ?
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
II/. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
+ 2 tế bào đơn bội kết hợp với nhau. Hình thành hợp tử
+ Thể bào tử trưởng thành diễn ra quá trình giảm phân hình thành nên các bào tử
+ Mỗi bào tử nảy mầm thành 1 tế bào đơn bội
Chu kì Sinh sản của nấm nhầy
4- Sinh sản hữu tính
Ngoài ra: VSV nhân thực còn sinh sản bằng bào tử hữu tính
- Ở nấm nhầy : sinh sản bằng bào tử hữu tính
+ Hợp tử phát triển thành khối hợp bào nhiều nhân
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
II/. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1- Sinh sản bằng bào tử

Ở nấm men: Sinh sản bằng bào tử túi
+ 1 2: Tế bào lưỡng bội: giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội
+ 2 3: Bào tử phát triển
+ 4: Các bào tử khác giới kết hợp với nhau tạo thành tế bào lưỡng bội. Tế bào này tiếp tục nảy chồi hoặc phân đôi
4
3
1
4
2
Chu trình sinh sản hữu tính ở nấm men
3
Giảm phân
Thụ tinh
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
II/. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1- Sinh sản bằng bào tử
* Sinh sản bằng bào tử hữu tính

Ở nấm đảm: Sinh sản bằng bào tử đảm
Ở nấm sợi: sinh sản bằng bào tử tiếp hợp

Mũ nấm
Đảm bào tử
Bào tử phát tán
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
II/. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1- Sinh sản bằng bào tử:
2- Sinh sản phân đôi:
- Cơ chế:
 Trình bày cơ chế phân đôi ở vi sinh vật ?
1- Tế bào xuất hiện vết thắt
2- Màng tế bào thắt lại sâu hơn
3- Tạo thành 2 tế bào con

Nấm men rượu rum, tảo mắt, tảo lục, trùng đế giày ….
- Gặp ở:
- Gặp ở nhóm nào ?
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
Vi tảo
Gleocepsa
Nấm men
Tảo mắt
Phân đôi ở một số nhóm vi sinh vật nhân thực
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
II/. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1- Sinh sản bằng bào tử:
2- Sinh sản phân đôi:
3- Sinh sản bằng nảy chồi
 Nảy chồi gặp ở nhóm nào? Nêu cơ chế ?
- Cơ chế:
+ Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ
+ chồi lớn dần rồi tách khỏi cơ thể mẹ, thành cơ thể độc lập

+ Hoặc vẫn dính với cơ thể mẹ tạo thành khối
Gặp ở:
Nấm men rượu, nấm chổi
+ Nhân phân chia,
Sinh sản hữu tính ở vi tảo
Thụ tinh giữa 2 giao tử
Tạo thành hợp tử
Hợp tử phát triển

Và giảm phân tạo thành bào tử

Bào tử phát triển
Túi bào tử vỡ, giải phóng các giao tử
Bào tử nguyên phân tạo túi bào tử
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
II/. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
I/. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
4- Sinh sản hữu tính
* Ngoài ra, VSV nhân thực còn sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp như ở trùng đế giày.
1- Hai trùng đế giày tiếp hợp với nhau
2- Nhân lưỡng bội giảm phân tạo nhân đơn bội
5- Sau đó 2 tế bào tách nhau tiếp tục sinh sản vô tính
3- Nhân đơn bội của 2 TB kết hợp với nhau tạo nhân lưỡng bội
1
2
3
4
4- Nhân lưỡng bội nguyên phân
5
Bài 26: Sự sinh sản ở vi sinh vật
- Phân đôi
- Nảy chồi
- Tạo bào tử
- Sinh sản hữu tính

- Phân đôi
- Nảy chồi
- Tạo bào tử
- Sinh sản hữu tính

Phân đôi

- Đa dạng

Bài tập về nhà:
1- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa
2- Đọc trước bài mới
3- So sánh các hình thức sinh sản ở VSV nhân sơ, nhân thực, giải thích sự khác nhau đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)