Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Lê Hồ Hải |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thị Hương
lỚP 10A2
Trường THPT Thuận Thành số I
Phân biệt giữa
nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục.
- Không bổ sung chất dinh dưỡng.
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng.
- Không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa.
- Rút bỏ không ngừng các chất thải và sinh khối tế bào dư thừa.
- Môi trường nuôi cấy không ổn định.
- Môi trường nuôi cấy ổn định.
- Quần thể VSV sinh trưởng qua 4 pha: tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong.
- Sinh trưởng của quần thể VSV ở pha luỹ thừa kéo dài.
- Ứng dụng để nghiên cứu các pha sinh trưởng của quần thể.
- Ứng dụng nuôi cấy để thu sinh khối và các sản phẩm có ích từ VSV.
1. Đặc điểm môi trường nuôi cấy
2. Đặc điểm sinh trưởng của QTVSV
3. Ứng dụng:
D? thu sinh kh?i vi sinh v?t ta nờn d?ng ? pha no?
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?
Bài 26:
Sinh sản của vi sinh V?T
Vi sinh vật cổ
Tảo don bo
Vi sinh vật
Vi khuẩn
Vi sinh vật nhân sơ
Vi sinh vật nhân chuẩn
N?m men, n?m m?c.
Đéng vËt nguyªn sinh
Bài tập: Tìm hiểu thông tin SGK phần I, thảo luận theo bàn để xác định câu đúng, câu sai trong các câu sau.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi và tạo thành bào tử.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử và bào tử đốt.
Các hình thức sinh sản của vi khuẩn được xét đều là sinh sản vô tính.
I. Sinh sản của VSV nhân sơ:
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ:
Các hình thức sinh sản:
Sinh sản phân đôi
Sinh sản bằng bào tử
+ Bào tử đốt.
+ Ngoại bào tử
Sinh sản bằng nảy chồi
Nảy chồi
Phân đôi ở vi khuẩn
Mezôxôm
Quan sát tranh kết hợp với những kiến thức SGK, thảo luận theo bàn để hoàn thành bảng sau:
Nảy chồi
Phân đôi ở vi khuẩn
Mezôxôm
Phân đôi
Bào tử
Nẩy chồi
- Màng sinh chất gấp nếp để hình thành mêzôxôm.
- Vòng ADN đính vào mêzôxôm để nhân đôi.
- Thành tế bào hình thành vách ngăn => 2 TB VK con.
- Ngoại bào tử: Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
- Bào tử đốt: Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng.
- TB phân nhánh và nẩy chồi thành cơ thể mới
- Vi sinh vật cổ
- Vi khuẩn
- VSV dinh
dưỡng
mêtan
- Xạ khuẩn
- VK quang
dưỡng màu
tía
Loại bào tử
Di?m so sỏnh
Nội bào tử
Ngoại bào tử
Nơi hình thành
Lớp vỏ
Chất canxiđipicôlinat
Bên trong tế bào sinh dưỡng
Bên ngoài tế bào sinh dưỡng
Có
Không
Có
Không
Ý nghĩa
Chống chịu với MT
Sinh sản
Vì sao nội bào tử không phải là bào tử sinh sản?
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực:
Lập sơ đồ các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân thực.
Các hình thức sinh sản:
Sinh sản phân đôi
Sinh sản bằng bào tử
+ Bào tử vô tính.
+ Bào tử hữu tính
Sinh sản bằng nảy chồi
PHÂN ĐÔI Ở TRÙNG GIÀY
NẢY CHỒI Ở NẤM MEN
BÀO TỬ VÔ TÍNH Ở NẤM MỐC.
BÀO TỬ HỮU TÍNH Ở NẤM MỐC.
Đều là hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi. Vậy phân đôi, nảy chồi ở VSV nhân sơ, VSV nhân thực có gì giống nhau, khác nhau?
Phân đôi ở nấm men
Nảy chồi ở nấm men
G2
M
M
Vi sinh vật nhân sơ.
Vi sinh vật nhân thực.
Đều là hình thức sinh sản vô tính.
- Không có thoi phân bào và không trải qua các pha, các kì như VSV nhân thực.
- NST( ADN vòng) đính lên màng sinh chất để phân li.
- Có thoi phân bào, trải qua các pha, các kì G1, S, G2, kì đầu, giữa, sau, cuối.
- Các NST đính tâm động lên sợi thoi phân bào để phân li về 2 cực tế bào.
- Bản chất là nguyên phân.
Giống nhau
Khác nhau
So sánh phân đôi và nảy chồi ở VSV nhân sơ và VSV nhân thực.
Sinh sản bằng bào tử ở VSV nhân sơ và VSV nhân thực có gì khác nhau?
VSV nhân sơ
VSV nhân thực
- Ngoại bào tử và bào tử đốt đều là bào tử vô tính.
- Ngoài bào tử vô tính là bào tử trần, bào tử kín còn có bào tử hữu tính.
+ Bào tử vô tính được hình thành qua nguyên phân.
+ Bào tử hữu tính được hình thành qua giảm phân. Sau đó các bào tử hữu tính của 2 cơ thể nấm kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
Nhân chuẩn
Các hình thức sinh sản của vi sinh v?t
Nhân sơ
Phân đôi
Phân đôi
Nảy chồi
Bằng bào tử
Bằng bào tử
Nảy chồi
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Bào tử vô tính
Bào tử kín
Bào tử trần
Bào tử hữu tính
Nờu cỏc hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ?
Cỏc hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực?
củng cố
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Hỡnh thành vách ngan là đặc điểm của hỡnh thức sinh sản:
a. Nảy chồi b. Bào tử c. Phân đôi d. Tất cả sai
Câu 2: Sinh sản bằng bào tử vô tính và h?u tính chỉ có ở:
a. Trùng giày b. Trùng roi c. Nấm mốc d. Vi khuẩn
Câu 3: Nảy chồi là kiểu sinh sản chủ yếu của sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Nấm men c. Trùng roi d. Amip
Câu 4: Phân đôi là kiểu sinh sản có ở sinh vật nào?
a. Vi khuẩn b. Nấm men c. Amip d. Cả a, b, c
Câu 5: Thành phần tế bào tạo mêzôxôm khi tế bào vi khuẩn phân đôi:
a. Màng sinh chất b. Thành tế bào c. ADN d. Lưới nội chất
NHÓM 1, 3
Câu 6: Phân đôi là kiểu sinh sản chủ yếu của:
a. Nấm men b. Nấm mốc c. Vi khuẩn d. Cả a, b, c
Câu 7: Hợp chất giúp nội bào tử bền vững trong điều kiện bất lợi là:
Canxi cacbonat b. Canxi silicat
c. Canxi photphat d. Canxiđipicôlinat.
Câu 8: Yếu tố hình thành để phân đôi tế bào vi khuẩn:
a. Thành tế bào b. Vách ngăn c. Mêzôxôm d. Màng sinh chất.
Câu 9: Điểm khác biệt giữa nguyên phân với phân đôi ở vi khuẩn:
Thoi vô sắc b. Thoi phân bào
c. Sự phân chia NST về 2 tế bào con d. Cả a, b, c.
Câu 10: Chọn câu sai trong những câu sau:
Một số VSV nhân sơ có thể tạo nội bào tử và ngoại bào tử.
Nấm men có thể sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Nội bào tử là hình thức sinh sản đặc biệt của VSV nhân sơ.
VSV nhân sơ không có hình thức sinh sản bằng bào tử hữu tính.
NHÓM 2, 4
Bài tập v? NH
1. Bài số 1: S? gi?ng v khỏc nhau gi?a sinh s?n c?a VSV nhõn so v nhõn chu?n
2. Trả lời các câu hỏi SGK cuối bài.
3. Chuẩn bị trước bài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.
lỚP 10A2
Trường THPT Thuận Thành số I
Phân biệt giữa
nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nuôi cấy không liên tục
Nuôi cấy liên tục.
- Không bổ sung chất dinh dưỡng.
- Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng.
- Không rút bỏ các chất thải và sinh khối của các tế bào dư thừa.
- Rút bỏ không ngừng các chất thải và sinh khối tế bào dư thừa.
- Môi trường nuôi cấy không ổn định.
- Môi trường nuôi cấy ổn định.
- Quần thể VSV sinh trưởng qua 4 pha: tiềm phát, luỹ thừa, cân bằng, suy vong.
- Sinh trưởng của quần thể VSV ở pha luỹ thừa kéo dài.
- Ứng dụng để nghiên cứu các pha sinh trưởng của quần thể.
- Ứng dụng nuôi cấy để thu sinh khối và các sản phẩm có ích từ VSV.
1. Đặc điểm môi trường nuôi cấy
2. Đặc điểm sinh trưởng của QTVSV
3. Ứng dụng:
D? thu sinh kh?i vi sinh v?t ta nờn d?ng ? pha no?
Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì?
Bài 26:
Sinh sản của vi sinh V?T
Vi sinh vật cổ
Tảo don bo
Vi sinh vật
Vi khuẩn
Vi sinh vật nhân sơ
Vi sinh vật nhân chuẩn
N?m men, n?m m?c.
Đéng vËt nguyªn sinh
Bài tập: Tìm hiểu thông tin SGK phần I, thảo luận theo bàn để xác định câu đúng, câu sai trong các câu sau.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi và tạo thành bào tử.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nội bào tử, ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi.
VSV nhân sơ sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi, ngoại bào tử và bào tử đốt.
Các hình thức sinh sản của vi khuẩn được xét đều là sinh sản vô tính.
I. Sinh sản của VSV nhân sơ:
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ:
Các hình thức sinh sản:
Sinh sản phân đôi
Sinh sản bằng bào tử
+ Bào tử đốt.
+ Ngoại bào tử
Sinh sản bằng nảy chồi
Nảy chồi
Phân đôi ở vi khuẩn
Mezôxôm
Quan sát tranh kết hợp với những kiến thức SGK, thảo luận theo bàn để hoàn thành bảng sau:
Nảy chồi
Phân đôi ở vi khuẩn
Mezôxôm
Phân đôi
Bào tử
Nẩy chồi
- Màng sinh chất gấp nếp để hình thành mêzôxôm.
- Vòng ADN đính vào mêzôxôm để nhân đôi.
- Thành tế bào hình thành vách ngăn => 2 TB VK con.
- Ngoại bào tử: Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
- Bào tử đốt: Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng.
- TB phân nhánh và nẩy chồi thành cơ thể mới
- Vi sinh vật cổ
- Vi khuẩn
- VSV dinh
dưỡng
mêtan
- Xạ khuẩn
- VK quang
dưỡng màu
tía
Loại bào tử
Di?m so sỏnh
Nội bào tử
Ngoại bào tử
Nơi hình thành
Lớp vỏ
Chất canxiđipicôlinat
Bên trong tế bào sinh dưỡng
Bên ngoài tế bào sinh dưỡng
Có
Không
Có
Không
Ý nghĩa
Chống chịu với MT
Sinh sản
Vì sao nội bào tử không phải là bào tử sinh sản?
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực:
Lập sơ đồ các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân thực.
Các hình thức sinh sản:
Sinh sản phân đôi
Sinh sản bằng bào tử
+ Bào tử vô tính.
+ Bào tử hữu tính
Sinh sản bằng nảy chồi
PHÂN ĐÔI Ở TRÙNG GIÀY
NẢY CHỒI Ở NẤM MEN
BÀO TỬ VÔ TÍNH Ở NẤM MỐC.
BÀO TỬ HỮU TÍNH Ở NẤM MỐC.
Đều là hình thức sinh sản phân đôi, nảy chồi. Vậy phân đôi, nảy chồi ở VSV nhân sơ, VSV nhân thực có gì giống nhau, khác nhau?
Phân đôi ở nấm men
Nảy chồi ở nấm men
G2
M
M
Vi sinh vật nhân sơ.
Vi sinh vật nhân thực.
Đều là hình thức sinh sản vô tính.
- Không có thoi phân bào và không trải qua các pha, các kì như VSV nhân thực.
- NST( ADN vòng) đính lên màng sinh chất để phân li.
- Có thoi phân bào, trải qua các pha, các kì G1, S, G2, kì đầu, giữa, sau, cuối.
- Các NST đính tâm động lên sợi thoi phân bào để phân li về 2 cực tế bào.
- Bản chất là nguyên phân.
Giống nhau
Khác nhau
So sánh phân đôi và nảy chồi ở VSV nhân sơ và VSV nhân thực.
Sinh sản bằng bào tử ở VSV nhân sơ và VSV nhân thực có gì khác nhau?
VSV nhân sơ
VSV nhân thực
- Ngoại bào tử và bào tử đốt đều là bào tử vô tính.
- Ngoài bào tử vô tính là bào tử trần, bào tử kín còn có bào tử hữu tính.
+ Bào tử vô tính được hình thành qua nguyên phân.
+ Bào tử hữu tính được hình thành qua giảm phân. Sau đó các bào tử hữu tính của 2 cơ thể nấm kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
Nhân chuẩn
Các hình thức sinh sản của vi sinh v?t
Nhân sơ
Phân đôi
Phân đôi
Nảy chồi
Bằng bào tử
Bằng bào tử
Nảy chồi
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Bào tử vô tính
Bào tử kín
Bào tử trần
Bào tử hữu tính
Nờu cỏc hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ?
Cỏc hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực?
củng cố
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Hỡnh thành vách ngan là đặc điểm của hỡnh thức sinh sản:
a. Nảy chồi b. Bào tử c. Phân đôi d. Tất cả sai
Câu 2: Sinh sản bằng bào tử vô tính và h?u tính chỉ có ở:
a. Trùng giày b. Trùng roi c. Nấm mốc d. Vi khuẩn
Câu 3: Nảy chồi là kiểu sinh sản chủ yếu của sinh vật nào?
a. Trùng giày b. Nấm men c. Trùng roi d. Amip
Câu 4: Phân đôi là kiểu sinh sản có ở sinh vật nào?
a. Vi khuẩn b. Nấm men c. Amip d. Cả a, b, c
Câu 5: Thành phần tế bào tạo mêzôxôm khi tế bào vi khuẩn phân đôi:
a. Màng sinh chất b. Thành tế bào c. ADN d. Lưới nội chất
NHÓM 1, 3
Câu 6: Phân đôi là kiểu sinh sản chủ yếu của:
a. Nấm men b. Nấm mốc c. Vi khuẩn d. Cả a, b, c
Câu 7: Hợp chất giúp nội bào tử bền vững trong điều kiện bất lợi là:
Canxi cacbonat b. Canxi silicat
c. Canxi photphat d. Canxiđipicôlinat.
Câu 8: Yếu tố hình thành để phân đôi tế bào vi khuẩn:
a. Thành tế bào b. Vách ngăn c. Mêzôxôm d. Màng sinh chất.
Câu 9: Điểm khác biệt giữa nguyên phân với phân đôi ở vi khuẩn:
Thoi vô sắc b. Thoi phân bào
c. Sự phân chia NST về 2 tế bào con d. Cả a, b, c.
Câu 10: Chọn câu sai trong những câu sau:
Một số VSV nhân sơ có thể tạo nội bào tử và ngoại bào tử.
Nấm men có thể sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Nội bào tử là hình thức sinh sản đặc biệt của VSV nhân sơ.
VSV nhân sơ không có hình thức sinh sản bằng bào tử hữu tính.
NHÓM 2, 4
Bài tập v? NH
1. Bài số 1: S? gi?ng v khỏc nhau gi?a sinh s?n c?a VSV nhõn so v nhõn chu?n
2. Trả lời các câu hỏi SGK cuối bài.
3. Chuẩn bị trước bài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồ Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)