Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Lương Đức Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH:
:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời nhanh các câu hỏi sau:
+ Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ phân chia của VK đạt cực đại ở pha nào?
+ Thời điểm nào thích hợp nhất cho việc thu sinh khối theo phương pháp nuôi cấy không liên tục?
Pha luỹ thừa
+ Trong nuôi cấy liên tục không có pha nào?
Pha lag và pha suy vong
Cuối pha log, đầu pha cân bằng
Vi sinh vật sinh sản bằng những phương thức nào?
SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
TIẾT 41
NỘI DUNG:
Các hình thức sinh sản ở VSV nhân sơ.
- Các hình thức sinh sản ở VSV nhân chuẩn.
Có những nhóm vi sinh vật nào?
Nhóm vi
sinh vật
Virut: Chưa có cấu tạo tế bào
VSV nhân sơ: Vi khuẩn
VSV nhân chuẩn: Nấm men,
mốc, tảo…
I/ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ:
- Em hãy cho biết sinh vật nhân sơ có các hình thức sinh sản nào?
- Gồm:
Nảy chồi
Tạo bào tử
Phân đôi
1. Phân đôi:
Hãy quan sát các hình sau:
Sự phân đôi ở vi khuẩn
Qúa trình phân đôi ở vi khuẩn
TB tăng kích thước
Hình thành vách ngăn
Kết quả
Mô tả quá trình phân
đôi của vi khuẩn?
Đặc điểm:
Các tế bào lớn về kích thước và trọng lượng nhờ tăng nhanh các quá trình sinh tổng hợp, AND cũng được nhân đôi.
Hình thành vách ngăn tách 2 AND và tế bào chất giống nhau thành 2 phần.
- Kết quả: Hình thành 2 tế bào con từ 1 tế bào mẹ và giống hệt tế bào mẹ.
Phân đôi ở vi khuẩn có giống nguyên phân không?
* Giống: Từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con giống nhau và giống hệt tế bào mẹ.
* Khác: Phân đôi ở vi khuẩn không có sự hình thành thoi vô sắc.
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử:
Tạo thành bào tử:
- Đại diện: xạ khuẩn
- Đặc điểm: bào tử tạo thành chuỗi ở phần đỉnh của sợi khí sinh. Khi phát tán đến một cơ chất thuận lợi nó sẽ phát triển thành một khuẩn lạc mới.
.
Sinh sản bằng bào tử ở xạ khuẩn
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Nảy chồi ở VK quang dưỡng
b. Nảy chồi:
- Đại diện: Vi khuẩn sống trong nước.
Đặc điểm: Tế bào mẹ tạo thành chồi ở 1 cực, chồi lớn dần rồi tách ra khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới
?
Trình bày đặc điểm của quá trình nảy chồi ở vi khuẩn?
Nảy chồi ở vi khuẩn
Vậy sinh sản ở VSV nhân chuẩn giống hay khác so với VSV nhân sơ?
II- SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Vô tính
Hữu tính
Em hãy liệt kê các hình thức sinh sản ở VSV nhân chuẩn?
1) Phân đôi và nảy chồi
Hãy quan sát các hình sau:
Phân đôi ở nấm men
Nảy chồi ở nấm men
NX: Quá trình nảy chồi và phân đôi ở nấm men diến ra tương tự như vi khuẩn.
2. Sinh sản hữu tính và vô tính:
a) Sinh sản của nấm men:
TB 2n
TB 2n
TB 2n
Giảm phân
Sinh sản hữu tính ở nấm men.
Bào tử túi ở nấm men
b. Sinh sản ở nấm sợi:
Hãy trình bày các hình thức sinh sản ở nấm sợi?
Gồm:
Bào tử vô tính
Bào tử hữu tính
* Bào tử vô tính:
- Được tạo thành trên đỉnh của sợi khí sinh hoặc bên trong của các túi nang.
- Có 2 loại bào tử vô tính:
+ Bào tử trần
+ Bào tử túi
Bào tử hình thành trên đỉnh của sợi khí sinh
( Bào tử trần)
Bào tử kín ở nấm sợi
* Sinh sản bằng bào tử hữu tính:
Bao gồm một số dạng sau:
Bào tử đảm: Gặp ở một số nấm lớn như nấm rơm.
Bào tử túi: Bào tử nằm trong túi
- Bào tử tiếp hợp: Bào tử tiếp hợp được bao bởi một vách dày, màu sẫm.
Bào tử đảm ở nấm rơm
Bào tử túi ở nấm sợi
Bào tử tiếp hợp ở sợi nấm
Phân biệt sinh bản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính?
* Sinh sản bằng BT vô tính:
Cơ thể mới được tạo thành từ các bào tử do cơ thể mẹ sinh ra. Do đó, con sinh ra mang đặc điẻm di truyền của mẹ.
* Sinh sản bằng BT hữu tính:
Cơ thể mới được hình thành nhờ sự kết hợp các bào tử khác nhau về giới tính và nguốn gốc. Do đó con cái sinh ra mang đặc điẻm di truyền của cả bố và mẹ.
Ứng dụng
của việc nghiên cứu
các hình thức sinh sản
của VSV vào thực tế?
Nấm rơm
Nấm men
Bào tử đảm, Bào tử túi, Bào tử tiếp hợp,Bào tử noãn.
BT hữu tính
- Nấm sợi
- BT túi, BT trần, BT áo.
BT vô tính
- Nấm men
- Giống VK
Phân đôi nảy chồi
Nhân chuẩn
- Xạ khuẩn
- Bào tử tạo thành chuỗi ở phần đỉnh của sợi khí sinh
Tạo bào tử
- VK sống trong nước
- Tế bào mẹ tạo thành chồi ở 1 cực, chồi lớn dần rồi tách ra khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới
Nảy chồi
- Vi khuẩn
- TB tăng kích thước và tổng hợp các thành phần.
- Hình thành vách ngăn chia thành 2 tb giống nhau và giống TB mẹ.
Phân đôi
Nhân sơ
Đại diện
Đặc điểm
Hình thức ss
Nhóm VSV
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.VSV được con người quan tâm khai thác và sử dụng do:
Sinh trưởng nhanh
b. Kích thước nhỏ.
c. Có nhiều hình thức sinh sản
d. Thích ứng được nhiều điều kiện của MT
f. Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao
Đ
2. Hình thức sinh sản gặp phổ biến ở vi khuẩn là:
a. Tạo bào tử
b. Phân đôi
c. Tiếp hợp
d. Nảy chồi
Đ
3. Đặc điểm chung trong quá trình sinh sản của VSV là:
a. Hình thức sinh sản đa dạng và phức tạp
b. Tốc đô sinh sản cao
c.Tạo ra nhiều cá thể trong một thời gian ngắn
d. Tất cả các ý trên
Đ
:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời nhanh các câu hỏi sau:
+ Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ phân chia của VK đạt cực đại ở pha nào?
+ Thời điểm nào thích hợp nhất cho việc thu sinh khối theo phương pháp nuôi cấy không liên tục?
Pha luỹ thừa
+ Trong nuôi cấy liên tục không có pha nào?
Pha lag và pha suy vong
Cuối pha log, đầu pha cân bằng
Vi sinh vật sinh sản bằng những phương thức nào?
SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
TIẾT 41
NỘI DUNG:
Các hình thức sinh sản ở VSV nhân sơ.
- Các hình thức sinh sản ở VSV nhân chuẩn.
Có những nhóm vi sinh vật nào?
Nhóm vi
sinh vật
Virut: Chưa có cấu tạo tế bào
VSV nhân sơ: Vi khuẩn
VSV nhân chuẩn: Nấm men,
mốc, tảo…
I/ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ:
- Em hãy cho biết sinh vật nhân sơ có các hình thức sinh sản nào?
- Gồm:
Nảy chồi
Tạo bào tử
Phân đôi
1. Phân đôi:
Hãy quan sát các hình sau:
Sự phân đôi ở vi khuẩn
Qúa trình phân đôi ở vi khuẩn
TB tăng kích thước
Hình thành vách ngăn
Kết quả
Mô tả quá trình phân
đôi của vi khuẩn?
Đặc điểm:
Các tế bào lớn về kích thước và trọng lượng nhờ tăng nhanh các quá trình sinh tổng hợp, AND cũng được nhân đôi.
Hình thành vách ngăn tách 2 AND và tế bào chất giống nhau thành 2 phần.
- Kết quả: Hình thành 2 tế bào con từ 1 tế bào mẹ và giống hệt tế bào mẹ.
Phân đôi ở vi khuẩn có giống nguyên phân không?
* Giống: Từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con giống nhau và giống hệt tế bào mẹ.
* Khác: Phân đôi ở vi khuẩn không có sự hình thành thoi vô sắc.
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử:
Tạo thành bào tử:
- Đại diện: xạ khuẩn
- Đặc điểm: bào tử tạo thành chuỗi ở phần đỉnh của sợi khí sinh. Khi phát tán đến một cơ chất thuận lợi nó sẽ phát triển thành một khuẩn lạc mới.
.
Sinh sản bằng bào tử ở xạ khuẩn
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Nảy chồi ở VK quang dưỡng
b. Nảy chồi:
- Đại diện: Vi khuẩn sống trong nước.
Đặc điểm: Tế bào mẹ tạo thành chồi ở 1 cực, chồi lớn dần rồi tách ra khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới
?
Trình bày đặc điểm của quá trình nảy chồi ở vi khuẩn?
Nảy chồi ở vi khuẩn
Vậy sinh sản ở VSV nhân chuẩn giống hay khác so với VSV nhân sơ?
II- SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Vô tính
Hữu tính
Em hãy liệt kê các hình thức sinh sản ở VSV nhân chuẩn?
1) Phân đôi và nảy chồi
Hãy quan sát các hình sau:
Phân đôi ở nấm men
Nảy chồi ở nấm men
NX: Quá trình nảy chồi và phân đôi ở nấm men diến ra tương tự như vi khuẩn.
2. Sinh sản hữu tính và vô tính:
a) Sinh sản của nấm men:
TB 2n
TB 2n
TB 2n
Giảm phân
Sinh sản hữu tính ở nấm men.
Bào tử túi ở nấm men
b. Sinh sản ở nấm sợi:
Hãy trình bày các hình thức sinh sản ở nấm sợi?
Gồm:
Bào tử vô tính
Bào tử hữu tính
* Bào tử vô tính:
- Được tạo thành trên đỉnh của sợi khí sinh hoặc bên trong của các túi nang.
- Có 2 loại bào tử vô tính:
+ Bào tử trần
+ Bào tử túi
Bào tử hình thành trên đỉnh của sợi khí sinh
( Bào tử trần)
Bào tử kín ở nấm sợi
* Sinh sản bằng bào tử hữu tính:
Bao gồm một số dạng sau:
Bào tử đảm: Gặp ở một số nấm lớn như nấm rơm.
Bào tử túi: Bào tử nằm trong túi
- Bào tử tiếp hợp: Bào tử tiếp hợp được bao bởi một vách dày, màu sẫm.
Bào tử đảm ở nấm rơm
Bào tử túi ở nấm sợi
Bào tử tiếp hợp ở sợi nấm
Phân biệt sinh bản bằng bào tử vô tính và bào tử hữu tính?
* Sinh sản bằng BT vô tính:
Cơ thể mới được tạo thành từ các bào tử do cơ thể mẹ sinh ra. Do đó, con sinh ra mang đặc điẻm di truyền của mẹ.
* Sinh sản bằng BT hữu tính:
Cơ thể mới được hình thành nhờ sự kết hợp các bào tử khác nhau về giới tính và nguốn gốc. Do đó con cái sinh ra mang đặc điẻm di truyền của cả bố và mẹ.
Ứng dụng
của việc nghiên cứu
các hình thức sinh sản
của VSV vào thực tế?
Nấm rơm
Nấm men
Bào tử đảm, Bào tử túi, Bào tử tiếp hợp,Bào tử noãn.
BT hữu tính
- Nấm sợi
- BT túi, BT trần, BT áo.
BT vô tính
- Nấm men
- Giống VK
Phân đôi nảy chồi
Nhân chuẩn
- Xạ khuẩn
- Bào tử tạo thành chuỗi ở phần đỉnh của sợi khí sinh
Tạo bào tử
- VK sống trong nước
- Tế bào mẹ tạo thành chồi ở 1 cực, chồi lớn dần rồi tách ra khỏi cơ thể mẹ tạo thành cơ thể mới
Nảy chồi
- Vi khuẩn
- TB tăng kích thước và tổng hợp các thành phần.
- Hình thành vách ngăn chia thành 2 tb giống nhau và giống TB mẹ.
Phân đôi
Nhân sơ
Đại diện
Đặc điểm
Hình thức ss
Nhóm VSV
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.VSV được con người quan tâm khai thác và sử dụng do:
Sinh trưởng nhanh
b. Kích thước nhỏ.
c. Có nhiều hình thức sinh sản
d. Thích ứng được nhiều điều kiện của MT
f. Tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao
Đ
2. Hình thức sinh sản gặp phổ biến ở vi khuẩn là:
a. Tạo bào tử
b. Phân đôi
c. Tiếp hợp
d. Nảy chồi
Đ
3. Đặc điểm chung trong quá trình sinh sản của VSV là:
a. Hình thức sinh sản đa dạng và phức tạp
b. Tốc đô sinh sản cao
c.Tạo ra nhiều cá thể trong một thời gian ngắn
d. Tất cả các ý trên
Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Đức Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)