Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh | Ngày 10/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

MÔN
Kiểm tra bài cũ
Nuôi cấy không
liên tục
Pha tiềm phát
Pha luỹ thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Đặc điểm
Số lượng tế bào không tăng do vi
khuẩn Đang thích nghi với môi trường
số lượng tế bào tăng nhanh,Vi khuẩn sinh
trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi
Số lượng tế bào đạt cực đại, không đổi,
số lượng tế bàosinh ra bằng số lượng
tế bào chết đi
Số lượng tế bào giảm dần do tế bào
bị phân huỷ nhiều, chất dinhdưỡng
cạn kiệt, chất độc hại tích kuỹ nhiều
Điền các thông tin còn thiếu vào ô trống?
Sự sinh sản của các sinh vật trên trái đất vô cùng đa dạng và phong phú
Vậy vi sinh vật có sinh sản không?
Chúng làm thế nào để duy trì nòi giống?
Chữ màu đỏ: là câu hỏi
Chữ màu xanh: là mục đề
Chữ màu xanh: là nội dung cần ghi chép
Chữ màu đen: là ý mở rộng không cần ghi chép
Hình th?c sinh s?n t�y thu?c v�o trình d? t? ch?c co th?, sinh s?n ? VSV cĩ th? chia l�m 2 nhĩm: sinh s?n ? VSV nh�n so v� VSV nh�n th?c.

I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Phân đôi ở vi khuẩn lam
Nảy chồi ở vi khuẩn lưu huỳnh
Tạo bào tử
Vi sinh vật nhân sơ có mấy hình thức sinh sản? Gồm những hình thức nào?
1. Phân đôi:
Sinh sản phân đôi ở Vi khu?n lam
Sinh s?n phân đôi ? Micoplasma
1. Phân đôi:
Quá trình phân đôi ở vi khuẩn diễn ra như thế nào?
- Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt Mêzôxôm
- Thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo ra 2 tế bào vi khuẩn từ 1 tế bào
- Vòng AND đính vào hạt Mêzôxôm làm điểm tựa và nhân đôi thành 2 ADN
Phân đôi ở vi khuẩn khác với nguyên phân ở điểm nào?
Phân đôi ở vi khuẩn không hình thành thoi vô sắc và không có các kì như nguyên phân
Vì sao nói phân đôi là hình thức phân chia đặc trưng cho các loại tế bào vi khuẩn?
Do vi khuẩn chỉ có 1 phân tử ADN.
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. nảy chồi
Nảy chồi ở vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Sinh sản nảy chồi ở VSV nhân sơ diển ra như thế nào?
- Tế bào mẹ nảy chồi ở một cực
- Chồi lớn dần và tách ra tạo thành vi khuẩn mới (vi khuẩn quang dưỡng màu tía)
b. Tạo bào tử
Bào tử trần
Bào tử của Xạ Khuẩn được hình thành theo phương thức nào?
Bào tử của Xạ Khuẩn
- Sinh sản bằng bào tử đốt (xạ khuẩn) được hình thành do sự phân đốt của sợi xạ khuẩn và mỗi đốt hình thành 1 bào tử
- Sinh sản bằng ngoại bào tử (VSV dinh dưỡng mêtan) : bào tử được hình thành ngoài tế bào sinh dưỡng
* Lưu ý: Các bào tử sinh sản chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không có hợp chất canxiđipicôlinat
Ngoài ra còn có một dạng đặc biệt của vi khuẩn gọi là nội bào tử. Vậy nội bào tử là gì? Nó được hình thành như thế nào?
Nội bào tử là cấu trúc tạm nghỉ không phải là hình thức sinh sản, hình thành trong tế bào sinh dưỡng, có vỏ dày và chứa Canxiđipicôlinat
Thảo luận theo nhóm bài tập sau:
Vỏ dày
Đặc điểm
Nội bào tử
Hợp chất
canxiđipicôlinat
Bào tử đốt
Ngoaị bào tử
Không
Không

Không
Không

Chịu nhiệt,
chịu hạn
Cao
Thấp
Thấp
Là loại bào
tử sinh sản
Không


sự hình thành
bào tử
Khi môi trường
bất lợi
Ngoài tế bào
vi khuẩn
Do sự phân đốt
của sợi xạ khuẩn
* Mở rộng
Nội bào tử ở vi khuẩn có ý nghĩa như thế
nào đối với vi khuẩn và có hại như thế nào
đối với con người và động, thực vật?
- Với vi khuẩn: bảo vệ nó khi gặp điều kiện bất lợi

- Với con người: Nội bào tử lọt vào cơ thể sẽ phát triển trở lại trong máu, ruột gây bệnh nguy hiểm
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC

Sự hình thành bào tử vô tính ở nấm Mucor
1. Sinh sản bằng bào tử
a. Sinh sản bằng bào tử vô tính
Bào tử trần vô tính ở nấm
Sự hình thành bào tử vơ tính di?n ra nhu th? n�o?
Tạo thành chuỗi bào tử trên đỉnh của các sợi nấm khí sinh(bào tử trần)
VD: nấm chổi, nấm cúc…
b. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
Bào tử của Nấm men
Sự hình thành bào tử hữu tính ở nấm men xảy ra như thế nào?
b. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
- Hình thành hợp tử do 2 tế bào
kết hợp với nhau
- Trong hợp tử diễn ra quá trình giảm phân hình thành bào tử kín. VD:Nấm men…
Quan sát một số hình thức sinh sản bằng bào tử hữu tính.
Bào tử của Nấm men
Bào tử bắn ở Nấm men
Bào tử tiếp hợp ở Nấm
Bào tử đảm ở Nấm Sợi
Bào tử túi ở Nấm Sợi
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi

Hình thức phân dơi của vi sinh vật nhân thực xảy ra theo cơ chế nào?
Phân cắt ở vi khuẩn Propionibacterium
a. Phân đôi
Xảy ra theo cơ chế nguyên phân.
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi
a. Phân đôi
Tế bào mẹ phân đôi thành 2 cơ thể con VD: Tảo lục, tảo mắt, trùng đế giày
b. Nảy chồi
Hình thức nảy chồi vô tính ở Nấm men.
Hình thức nảy chồi xảy ra ở đối tượng sinh vật nào? Và xảy ra như thế nào?
- Xảy ra phổ biến nhất ở nấm men.
Khi một chồi xuất hiện, các enzyme thủy phân sẽ phân giải Polysacarit của thành tế bào làm cho chồi chui ra khỏi tế TB mẹ.
Xuất hiện vách ngăn giữa chồi và TB mẹ.

Tế bào mẹ mọc ra chồi nhỏ rồi tách khỏi tế bào mẹ thành cơ thể độc lập VD: Nấm men rượu, nấm chổi…
* Sinh sản hữu tính: hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử.
B?nh gh? l?
B?nh gh? l?
Bệnh tiêu chảy
B?nh dau m?t d?
Ở người thường bị những bệnh gì do vi sinh vật gây ra?
Bệnh cảm cúm
Viêm gan
Nhiễm trùng
Nhiễm HIV
Hãy giữ an toàn vệ sinh ăn uống và thân thể để đảm bảo sức khoẻ tốt.
Loại VSV
VSV nhân sơ
VSV nhân thực
Các hình thức
sinh sản
Đối tượng
Phân đôi
Mycoplasma….
Tạo bào tử
Xạ khuẩn…
Tảo lục, tảo mắt…
Nấm men rượu…
Nấm mốc, nấm sợi…
Phân đôi
Tạo bào tử
Vi khuẩn quang
dưỡng màu tía…
Nảy chồi
Nảy chồi
Bài tâp 1:Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?
Thịt đóng hộp không được diệt khuẩn đúng quy trình, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp thịt bị phồng lên.
Bài tập 2: cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm?
- Bào tử sinh sản ở vi khuẩn là bào tử đốt, ngoại bào tử
- Bào tử sinh sản ở nấm có 2 loại:
+ Bào tử hữu tính: Bào tử túi ( nấm men rượu), bào tử tiếp hợp ( nấm tiếp hợp)..
+ Bào tử vô tính: bào tử trần ở nấm
cúc nấm bàn tay, nấm chổi và bào tử
túi ở nấm mucô..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)