Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Dung | Ngày 10/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Vi sinh vật là gì?
Sinh trưởng của vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Trường: THPT Nguyễn Du
GV: Nguyễn Thị Ngọc Dung
Chú ý!
Phần chữ màu đen: là nội dung cần ghi vở
Phần chữ màu xanh là câu hỏi yêu cầu các em trả lời
I. KháI niệm sinh trưởng
1. Định nghĩa
2. Thời gian thế hệ (g):
Ví dụ:
Vi khuẩn E.coli (ở 40oC): g= 20 phút
Vi khuẩn lao (ở 37oC): g= 12 giờ
Thời gian thế hệ là gì?
Ví dụ sự phân chia của vi khuẩn E. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, cứ 20 phút lại phân đôi 1 lần.
Nt = No . 2n
+ Nt : số tế bào trong quần thể sau thời gian t
+ No : số tế bào ban đầu
+ n : số lần phân chia
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn:
Nuôi cấy không liên tục:
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục.
Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha:

Quan sát hình bên và trình bày đặc điểm các pha?
Số lượng tế bào chưa tăng.
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất
Tốc độ sinh trưởng lớn nhất, số lượng tế bào tăng nhanh
Số vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian (số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi)
Số tế bào sống trong quần thể vi khuẩn giảm dần ( chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ nhiều, số tế bào bị phân huỷ nhiều
Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào?
2. Nuôi cấy liên tục:
Môi trường nuôi cấy liên tục: bổ sung liên tục chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương
Mục đích nuôi cấy vi sinh vật:
+ Nuôi cấy liên tục: thu sinh khối, sản xuất các chất hoạt tính sinh học
+ Nuôi cấy không liên tục: để nghiên cứu sinh trưởng của quần thể vi sinh vật
Cho biết mục đích nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?
B. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật.
Chất hoá học:
Chất dinh dưỡng:
Là những chất giúp vi sinh vật đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu năng lượng. Ví dụ: cacbohidrat, axit amin.
Nhân tố sinh trưởng: hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật song chúng không tự tổng hợp được từ chất vô cơ. Phân loại:
+ Vi sinh vật khuyết dưỡng: không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng
+ Vi sinh vật nguyên dưỡng: tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
2. Chất ức chế sinh trưởng:
Ví dụ: các hợp chất phenol, các loại cồn, các chất oxi hoá mạnh.
Cơ chế tác động: biến tính protein, oxi hoá các thành phần tế bào.
Có thể dùng E.coli khuyết dưỡng (triptophan âm) để kiểm tra thực phẩm, nếu vi khuẩn mọc được tức là có triptophan
Gây biến tính prôtêin
Giảm sức căn bề mặt của nước và gây hư màng sinh chất
Gây biến tính prôtêin
Gây biến tính prôtêin do ôxi hoá
Gây biến tính prôtêin
Gây biến tính prôtêin
Diệt khuẩn có tính chọn lọc
làm chất sát trùng
làm chất tẩy uế và làm sạch nước
làm chất tẩy uế và sát trùng vết thương,khử trùng thiết bị
làm chất sát trùng,tẩy uế
Diệt bào tử đang nẩy mầm
Loại khuẩn
Dùng trong y tế
II. Các yếu tố lý học:
1. Nhiệt độ:
ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hoá trong tế bào, do đó làm cho vi sinh vật sinh sản nhanh hay chậm.

2. Độ ẩm:
Vi khuẩn đòi hỏi độ ẩm cao, nấm men đòi hỏi ít nước hơn, nấm sợi có thể sống trong điều kiện độ ẩm thấp. Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong một giới hạn độ ẩm nhất định.

Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh?


Vì sao thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm khuẩn?
Vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh?






Cơ sở nào giúp bảo quản thịt bằng cách muối thịt?
Kết luận:
Các chất hoá học có thể là chất dinh dưỡng, có thể là chất điều chỉnh áp suất thẩm thấu, hoạt hoá các enzim hay là nhân tố sinh trưởng đối với vi sinh vật.
Nhiệt độ, độ ẩm, pH, ánh sáng và áp suất thẩm thấu là các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật: thúc đẩy khi phù hợp, ức chế hoặc tiêu diệt khi quá ngưỡng.
Củng cố:
Vì sao trong nuôi cấy không liên tục, vi sinh vật tự phân huỷ ở pha suy vong, còn trong nuôi cấy liên tục hiện tượng này không xảy ra?
Vì sao sau khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối trong 5- 10 phút?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)