Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Mai |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 26:Sự sinh sản của vi sinh vật
Giáo viên: Nguyễn Bích Vân
Nội bào tử VK
- Là cấu trúc nghỉ, có tính đề kháng đặc biệt, có ở nhiều VK Gram dương
- Nằm trong TB dinh dưỡng, cấu trúc rất phức tạp
- Số lượng 1bào tử /TB
- Không có chức năng sinh sản
- Có tính đề kháng cao với các sốc của MT
- Các VK mang BT đều gây bệnh rất nguy hiểm
Cl. butyricum
- BT là cơ quan sinh sản vô tính hay hữu tính
Số lượng và hình dạng phong phú
Nằm trong hay ngoài TB
2. Bào tử vi nấm
S. cerevisae
S. cerevisae
Aspergillus niger
3. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
3.1. Vi khuẩn
- Phân đôi là hình thức ss vô tính chủ yếu ở hầu hết các vi khuẩn và các VSV cổ.
Nảy chồi là hình thức sinh sản của một số vi khuẩn sống trong nước hay 1 số VK quang hợp.
TB mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn lên, tách ra thành một vi khuẩn mới.
3.2. Xạ khuẩn
Sinh sản vô tính bằng phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh thành chuỗi các bào tử.
Gặp điều kiện thuận lợi BT nảy mầm thành cơ thể mới.
Actinomycetes
4. Sinh sản ở vi sinh vật nhân chuẩn
4.1 Nấm men
Sinh sản vô tính
- Nảy chồi là hình thức sinh sản vô tính chủ yếu
Saccharomyces cerevisiae
Saccharomyces cerevisiae
Saccharomyces cerevisiae
Phân đôi là hình thức sinh sản vô tính ít phổ biến và chỉ xảy ra ở 1 chi của nấm men là Schizosaccharomyces.
Sinh sản hữu tính ở nấm men
- Ss hữu tính bằng bào tử túi
TB (2n)
Túi bào tử(4 bào tử)
TB (2n)
giảm phân
giải phóng
nảy chồi
dung hợp
khác giới
Schizosaccharomyces
Saccharomyces cerevisiae
4.2.Sinh sản ở nấm mốc
Sinh sản vô tính:
a - Bằng bào tử trần hay còn gọi là ngoại bào tử.
Bào tử vô tính được hình thành trên các đỉnh của sợi nấm khí sinh.
b. Sinh sản vô tính: bằng bào tử kín
c. Sinh sản vô tính bằng bào tử áo
Bào tử được bao bọc bởi vách dày.
Sinh sản hữu tính ở nấm mốc
a. Sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm
- Có ở các nấm lớn như nấm rơm.
- Mặt dưới mũ nấm có cấu trúc hình dùi cui gọi là đảm.
- Bào tử phát sinh trên các đỉnh của đảm gọi là bào tử đảm.
b. Sinh sản hữu tính bằng bào tử túi
- Bào tử nằm bên trong các túi gọi là BT túi.
c. Sinh sản hữu tính bằng bào tử tiếp hợp
- BT lớn được hình thành trong lớp thành rất dày
Mucor
Rhizopus
Mucor
b. Sinh sản hữu tính bằng bào tử túi
Rhizopus
c. Sinh sản hữu tính bằng bào tử tiếp hợp
d. Sinh sản hữu tính bằng bào tử noãn
Là bào tử lớn có lông roi và được hình thành ở các nấm thủy sinh.
để
4.3.Đặc điểm chung của sinh sản
ở vi sinh vật
Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản.
Tốc độ sinh sản rất nhanh.
VSV có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió, nhờ nước và các SV khác.
Do đặc điểm này mà con người đã sản xuất sinh khối VSV để thu các sản phẩm với nhiều mục đích khác nhau.
Một vài ứng dụng
Sử dụng en zim amylaza và proteaza của A. oryae để SX nước tương, nước giải khát (murin-Nhật)
Sản xuất KS Xephalosporin từ nấm mốc Cephalosporium
Tảo Chlorella được con người nuôi cấy trên các tàu vũ trụ nhằm cung cấo oxy và thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ.
80% kháng sinh hiện biết có nguồn gốc từ xạ khuẩn.
Sử dụng các cây phi lao có xạ khuẩn cố định đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.
Sử dụng các chế phẩm sinh học Probiotic phòng và trị một số bệnh đường ruột
E. Coli và Sal. typhimurium
Shigella fnexneri
Shigella fnexneri
Vibrio cholerae
Giáo viên: Nguyễn Bích Vân
Nội bào tử VK
- Là cấu trúc nghỉ, có tính đề kháng đặc biệt, có ở nhiều VK Gram dương
- Nằm trong TB dinh dưỡng, cấu trúc rất phức tạp
- Số lượng 1bào tử /TB
- Không có chức năng sinh sản
- Có tính đề kháng cao với các sốc của MT
- Các VK mang BT đều gây bệnh rất nguy hiểm
Cl. butyricum
- BT là cơ quan sinh sản vô tính hay hữu tính
Số lượng và hình dạng phong phú
Nằm trong hay ngoài TB
2. Bào tử vi nấm
S. cerevisae
S. cerevisae
Aspergillus niger
3. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ
3.1. Vi khuẩn
- Phân đôi là hình thức ss vô tính chủ yếu ở hầu hết các vi khuẩn và các VSV cổ.
Nảy chồi là hình thức sinh sản của một số vi khuẩn sống trong nước hay 1 số VK quang hợp.
TB mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn lên, tách ra thành một vi khuẩn mới.
3.2. Xạ khuẩn
Sinh sản vô tính bằng phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh thành chuỗi các bào tử.
Gặp điều kiện thuận lợi BT nảy mầm thành cơ thể mới.
Actinomycetes
4. Sinh sản ở vi sinh vật nhân chuẩn
4.1 Nấm men
Sinh sản vô tính
- Nảy chồi là hình thức sinh sản vô tính chủ yếu
Saccharomyces cerevisiae
Saccharomyces cerevisiae
Saccharomyces cerevisiae
Phân đôi là hình thức sinh sản vô tính ít phổ biến và chỉ xảy ra ở 1 chi của nấm men là Schizosaccharomyces.
Sinh sản hữu tính ở nấm men
- Ss hữu tính bằng bào tử túi
TB (2n)
Túi bào tử(4 bào tử)
TB (2n)
giảm phân
giải phóng
nảy chồi
dung hợp
khác giới
Schizosaccharomyces
Saccharomyces cerevisiae
4.2.Sinh sản ở nấm mốc
Sinh sản vô tính:
a - Bằng bào tử trần hay còn gọi là ngoại bào tử.
Bào tử vô tính được hình thành trên các đỉnh của sợi nấm khí sinh.
b. Sinh sản vô tính: bằng bào tử kín
c. Sinh sản vô tính bằng bào tử áo
Bào tử được bao bọc bởi vách dày.
Sinh sản hữu tính ở nấm mốc
a. Sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm
- Có ở các nấm lớn như nấm rơm.
- Mặt dưới mũ nấm có cấu trúc hình dùi cui gọi là đảm.
- Bào tử phát sinh trên các đỉnh của đảm gọi là bào tử đảm.
b. Sinh sản hữu tính bằng bào tử túi
- Bào tử nằm bên trong các túi gọi là BT túi.
c. Sinh sản hữu tính bằng bào tử tiếp hợp
- BT lớn được hình thành trong lớp thành rất dày
Mucor
Rhizopus
Mucor
b. Sinh sản hữu tính bằng bào tử túi
Rhizopus
c. Sinh sản hữu tính bằng bào tử tiếp hợp
d. Sinh sản hữu tính bằng bào tử noãn
Là bào tử lớn có lông roi và được hình thành ở các nấm thủy sinh.
để
4.3.Đặc điểm chung của sinh sản
ở vi sinh vật
Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản.
Tốc độ sinh sản rất nhanh.
VSV có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió, nhờ nước và các SV khác.
Do đặc điểm này mà con người đã sản xuất sinh khối VSV để thu các sản phẩm với nhiều mục đích khác nhau.
Một vài ứng dụng
Sử dụng en zim amylaza và proteaza của A. oryae để SX nước tương, nước giải khát (murin-Nhật)
Sản xuất KS Xephalosporin từ nấm mốc Cephalosporium
Tảo Chlorella được con người nuôi cấy trên các tàu vũ trụ nhằm cung cấo oxy và thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ.
80% kháng sinh hiện biết có nguồn gốc từ xạ khuẩn.
Sử dụng các cây phi lao có xạ khuẩn cố định đạm để phủ xanh đồi trọc, tái sinh rừng.
Sử dụng các chế phẩm sinh học Probiotic phòng và trị một số bệnh đường ruột
E. Coli và Sal. typhimurium
Shigella fnexneri
Shigella fnexneri
Vibrio cholerae
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)