Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Duy Sơn | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật
Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào?
Vi sinh vật
Vi sinh vật nhân sơ
Vi sinh vật nhân chuẩn
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Phân đôi ở vi khuẩn lam
Nảy chồi ở vi khuẩn lưu huỳnh
Tạo bào tử
1. Phân đôi
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
1. Phân đôi
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Đặc điểm:
- Tế bào hấp thụ và đồng hoá chất dinh dưỡng, tăng kích thước dẫn đến sự phân đôi
- ADN nhân đôi, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn tạo thành 2 tế bào con.
Ví dụ:
Vi khuẩn, Vi sinh vật cổ
Vách ngăn
Chất nhân
Hình: Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử
Mêzôxôm có vai trò gì?
Làm điểm tựa cho ADN bám vào để nhân đôi
So sánh phân đôi ở vi khuẩn và nguyên phân ở sinh vật bậc cao?
* Giống: Từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con giống nhau và giống hệt tế bào mẹ.
* Khác: Phân đôi ở vi khuẩn không có sự hình thành thoi vô sắc và không trải qua các kỳ như quá trình nguyên phân.
2. Phân nhánh và nảy chồi
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Quan sát diễn biến sau đây ở vi khuẩn
quang dưỡng:
?
- Vi khuẩn quang dưỡng sinh sản bằng cách gì?
Nảy chồi ở vi khuẩn
Chồi
2. Phân nhánh và nảy chồi
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Đặc điểm:
- Một vùng nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn những vùng lân cận để trở thành một cơ thể mới.
Ví dụ:
Vi khuẩn quang dưỡng mầu tía
3. Tạo thành bào tử
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Bào tử ở vi khuẩn
3. Tạo thành bào tử
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Đặc điểm:
- Bào tử được hình thành từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng (ngoại bào tử), hình thành cơ thể mới
Ví dụ:
Vi khuẩn dinh dưỡng mêtan

Bào tử đốt ở xạ khuẩn
3. Tạo thành bào tử
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Đặc điểm:
- Bào tử được hình thành từ sự phân đốt của sợi dinh dưỡng (bào tử đốt), hình thành cơ thể mới
Ví dụ:
Xạ khuẩn
Nội bào tử ở vi khuẩn có phải là hình thức sinh sản không? Tại sao?



 Nội bào tử vi khuẩn không phải là hình thức sinh sản mà chỉ là dạng nghỉ của vi khuẩn, khi gặp điều kiện bất lợi (vi khuẩn lam, vi khuẩn than)
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
1. Sinh sản bằng bào tử vô tính
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử kín ở nấm mốc trắng
Bào tử trần
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử kín
Bào tử kín
Túi bào tử kín
Cuống bào tử kín
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
1. Sinh sản bằng bào tử vô tính

* Đặc điểm:
Cơ thể mới được hình thành từ các bào tử do cơ thể mẹ sinh ra
Bào tử được hình thành trên đỉnh các sợi nấm (bào tử trần, bào tử kín
* Ví dụ:
Nấm cúc, nấm mốc
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
2. Sinh sản bằng bào tử hũu tính
Bào tử tiếp hợp ở nấm Rhizopus
Tiếp hợp ở trùng đế giày

II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
1. Sinh sản bằng bào tử hũu tính

* Đặc điểm:
Hợp tử được hình thành do sự kết hợp của 2 tế bào
Trong hợp tử diễn ra quá trình giảm phân hình thành bào tử.
* Ví dụ:
Nấm Rhizopus, trùng đừ giày
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
3. Sinh sản bằng nảy chồi
Tách thành cơ thể mới
Hiện tượng nảy chồi ở nấm men rượu
Tế bào mẹ ban đầu
Nảy chồi
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
3. Sinh sản bằng nảy chồi
* Đặc điểm:
Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ, rồi tách khỏi tế bào mẹ thành cơ thể độc lập
* Ví dụ:
Nấm men rượu, nấm chổi
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
4. Sinh sản bằng phân đôi
Nấm men rượu rum
Trùng đế giày
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
4. Sinh sản bằng phân đôi
* Đặc điểm:
Từ tế bào mẹ phân đôi thành 2 cơ thể con
* Ví dụ:
Nấm men rượu rum, tảo, Trùng đừ giày
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN thùc
5. Vừa sinh sản hũu tính vừa sinh sản vô tính
* Đặc điểm:
Vừa sinh sản vô tính bằng cách phân đôi vừa sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ sự kết hợp của 2 tế bào
* Ví dụ:
Trùng đế giày, tảo mắt
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Sinh sản có sự hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản:
. Nảy chồi . Phân đôi
. Bào tử . Bào tử trần


Nêu sự khác nhau giữa bào tử sinh sản (ngoại bào tử) và bào tử không sinh sản (nội bào tử)?
?
Bên trong tế bào sinh dưỡng
Bên ngoài tế bào sinh dưỡng

Không

Không
* Đặc điểm chung của sinh sản ở vi sinh vật?
Hình thức sinh sản rất phong phú và đơn giản.
Tốc độ sinh sản rất nhanh.
Vi sinh vật có thể dễ dàng phát tán khắp nơi nhờ gió, nhờ nước và các sinh vật khác.

Do đặc điểm này mà con người đã sản xuất sinh khối vi sinh vật để thu các sản phẩm với nhiều mục đích khác nhau.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duy Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)