Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hà | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

I. Khái niệm sinh sản của vi sinh vật:
sinh sản của vi sinh vật
Tăng số lượng cá thể
Từ những cá thể ban đầu.
17
I. Khái niệm sinh sản:
sinh sản của vi sinh vật
II. sinh sản vi sinh vật :
Nhân chuẩn
Vi sinh vật
Nhân sơ
Vi khuẩn
Nấm
Tảo
ĐVNS
Trong sinh giới có bao nhiêu
loại vi sinh vật?
I. Khái niệm sinh sản:
sinh sản của vi sinh vật
II. sinh sản vi sinh vật :
Nhân chuẩn
Các hình thức sinh sản của vi sinh v?t
Nhân sơ
Phân đôi
Phân đôi
Nảy chồi
Bằng bào tử
Bằng bào tử
Nảy chồi
Ngoại bào tử
Nội bào tử
Bào tử đốt
Bào tử vô tính
Bào tử kín
Bào tử trần
Bào tử hữu tính
Những hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ?
Những hình thức sinh sản ở vi sinh vật nhân thực?
6
I. Khái niệm sinh sản:
sinh sản của vi sinh vật
II. sinh sản vi sinh vật :
Bài tập số 2:
Quan sát các hình vẽ và đọc các thông tin dưới đây để ghép nối cho chính xác đặc điểm của các hình thức sinh sản, tên các đại diện vào bảng
I. Khái niệm sinh sản:
sinh sản của vi sinh vật
II. sinh sản vi sinh vật :
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật:
Chất hoá học:
Các yếu tố lí học:
Chất dinh dưỡng
Chất ức chế sự sinh trưởng
Nhiệt độ
Độ ẩm
pH
ánh sáng
áp suất thẩm thấu
Những chất nào có tác dụng kích thích hay ức chế vi sinh vật sinh trưởng?
12
Bài tập số 2: Quan sát các hình vẽ và đọc các thông tin dưới đây để ghép nối cho chính xác đặc điểm của các hình thức sinh sản, tên các đại diện
1
2
A. Màng sinh chất gấp nếp tạo thành mêzôxôm. ADN đính vào mêzôxôm để nhân đôi, thành tế bào hình thành vách ngăn.

D. Cơ chế như nguyên phân, nhưng tế bào con không tách ra mà vẫn đính với tế bào mẹ.
Nấm men
Vi khuẩn cổ
3
4
J. Bào tử hữu tính: Hai t? b�o (s?i n?m) khỏc gi?i d?ng g?n nhau s? m?c ra 2 m?u l?i.
Chỳng ti?n sỏt l?i v� ti?p n?i v?i nhau v� trao d?i v� ph?i ch?t nguyờn sinh v� nhõn. Nhõn ti?n h�nh phõn chia v� hỡnh th�nh cỏc b�o t? tỳi.
C. Theo cơ chế nguyên phân
Nấm sợi
Tảo
5
6
H. Theo cơ chế nguyên phân ? bào tử trần
I. Theo cơ chế: trao đổi, nguyên phân ? nội bào tử
Nấm penicillium
Nấm mốc
7
8
E. Bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng.
G. Khi điều kiện môi trường khắc nghiệt, vi khuẩn hình thành bào tử nghỉ bên trong.

Đây không phải là hình thức sinh sản mà là hình thức thích nghi ở VK
Vi sinh vật dinh dưỡng mêtan
TB VK sinh dưỡng
9
10
B. Tế bào mẹ tạo thành chồi ở cực.
Chồi lớn dần và tách tạo vi khuẩn mới
F. Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Nảy chồi ở VK quang dưỡng màu tía
Phân đôi
Nảy chồi
Bằng bào tử
Phân đôi
Nảy chồi
Bằng bào tử
Màng sinh chất gấp nếp tạo thành mêzôxôm. ADN đính vào mêzôxôm để nhân đôi, thành tế bào hình thành vách ngăn.
Tế bào mẹ tạo thành chồi ở cực.
Chồi lớn dần và tách tạo vi khuẩn mới
Theo cơ chế nguyên phân
Cơ chế như nguyên phân, nhưng tế bào con không tách ra mà vẫn đính với tế bào mẹ.
Theo cơ chế nguyên phân ? bào tử trần
Theo cơ chế: trao đổi, nguyên phân ? bào tử kín
Vi khuẩn, VK cổ
VK quang dưỡng màu đỏ, tía
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Nội bào tử
Bào tử hữu tính:
5
Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để hoàn thành
bài tập số 3
Là chất dinh dưỡng
Cân bằng áp suất thẩm thấu.
Hoạt hoá enzim
Là nhân tố sinh trưởng
Biến tính các prôtêin, các loại màng tế bào.
Thay đổi khả năng cho đi qua của lipit ở màng sinh chất
Ôxi hoá các thành phần tế bào
Sinh ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hoá mạnh
Gắn vào nhóm SH của prôtêin làm chúng bất hoạt
Bất hoạt các prôtêin.

Ôxi hoá các thành phần tế bào
Diệt khuẩn có tính chọn lọc
Phù hợp sẽ tăng tốc độ phản ứng sinh hóa
Cao hay thấp ảnh hưởng đến hoạt tính của protêin và axit nuclêic
Nước là dung môi của các chất khoáng dinh dưỡng, tham gia vào quá trình thuỷ phân các chất
Khống chế sự sinh trưởng của vsv
H có nồng độ vừa sẽ kích thích hoạt động của enzim,chuyển hoá vc tốt
H có nồng độ cao ức chế hoạt động của enzim, chuyển hoá vật chất kém.
Có bước sóng phù hợp quang hợp mạnh, ccấp năng lượng
Bước sóng ngắn làm biến tính prôtêin, axit nuclêic
Cân bằng, hoạt động sinh lí bình thường
áp suất thẩu thấu lớn làm tế bào mất nước, hoạt động sinh lí kém
Chia vsv thành các nhóm chịu nhiệt khác nhau
Phơi, sấy khô để ức chế sự sinh trưởng làm co nguyên sinh
Chia sv thành ưa axit, trung tính, ưa kiềm
Dùng ánh sáng để diệt khuẩn
Dùng nồng độ dung dịch đậm đặc
Bài tập 1
Sinh sản của vi sinh vật là gì?
Sinh s?n ở vi sinh vật là tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường và lớn lên.
Sinh s?n ở vi sinh vật là sự phân chia tế bào theo cấp số nhân.
Sinh sản ở vi sinh vật là tăng số lượng cá thể từ những cá thể ban đầu.
Cả b và c
Quan sát đoạn băng hình để hoàn thành bài tập số 1
?
?
Bài tập củng cố
Bài số 1: S? gi?ng v� khỏc nhau gi?a sinh s?n c?a VSV nhõn so v� nhõn chu?n
Bài tập củng cố
Bài số 2
1. Đặc điểm chung về sinh sản của vi sinh vật là:
Hình thức sinh sản của vi sinh vật có đa dạng và rất đơn giản
Tốc độ sinh sản cao
Nhờ gió, nhờ nước và các cá thể khác nhau, VSV có thể phát tán dễ dàng và có mặt ở khắp mọi nơi.
Cả a, b và c
2. Con người đã tận dụng khả năng sinh sản này của VSV để làm gì?
Bài tập về nhà
Trả lời các câu hỏi SGK trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)