Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Phạm Trần Mai Linh |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các giá trị của công thức?
A. N và No tỷ lệ thuận với nhau
B. Thời gian của một thế hệ càng nghắn thì giá trị N tạo ra càng lớn
C. Sự tăng hay giảm giá trị No không ảnh hưởng đến giá trị n
D. Cả A, B và C đều đúng
6. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
7. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, các chất dinh dưỡng cạn kiệt, các chất độc hại tích luỹ quá nhiều xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
8. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
9. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim chuẩn bị cho sự phân bào xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
10. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số lượng tế bào mới tạo thành xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
Hãy nghiên cứu sơ đồ sau để trả lời câu hỏi: Phân đôi ở vi khuẩn diễn ra như thế nào?
Theo em sinh vật nào trên trái đất sinh sản nhanh nhất?
Đó là VSV
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
Hãy nghiên cứu sơ đồ sau để trả lời câu hỏi: Đây là hình thức sinh sản gì? Diễn biến?
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của VSV nhân thực
1. Phân đôi và nẩy chồi
Nẩy chồi ở vi khuẩn
Nẩy chồi ở nấm men
Hãy so sánh sự nẩy chồi ở hai nhóm VSV trên?
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của VSV nhân thực
1. Phân đôi và nẩy chồi
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
* Sinh sản hữu tính ở nấm men
Nghiên cứu SGK để lập sơ đồ về sự sinh sản bằng bào tử ở nấm men
Tế bào lưỡng bội
Bào tử đơn bội
(chứa trong túi bào tử)
Tế bào lưỡng bội
Nẩy chồi
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của VSV nhân thực
1. Phân đôi và nẩy chồi
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
* Sinh sản hữu tính ở nấm men
* Sinh sản ở nấm sợi
Sinh sản ở nấm sợi có những hình thức nào?
- Bằng bào tử hữu tính
Đây là dạng bào tử gì? Đặc điểm?
Đây là dạng bào tử gì? Đặc điểm?
Nấm rơm
Đây là dạng bào tử gì? Đặc điểm?
Nấm túi
Đây là dạng bào tử gì? Đặc điểm?
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Trong đời sống con người đã lợi dụng sự sinh sản của VSV sản xuất được những sản phẩm gì?
Muối rau, quả, chế biến nước mắm, tương . . .
VSV có các hình thức sinh sản sau:
Phân đôi: Đa số vi khuẩn, một số nấm men
Nẩy chồi: Nấm men và đôi khi ở cả vi khuẩn
Các dạng bào tử: Xạ khuẩn, đa số nấm men, nấm mốc
VSV có những hình thức sinh sản nào? Những VSV nào có hình thức sinh sản đó?
Củng cố
Đa số các vi khuẩn có hình thức sinh sản:
a. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
b. Phân đôi
c. Sinh sản bằng bào tử vô tính
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
2. Xạ khuẩn có hình thức sinh sản:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
c. Sinh sản bằng bào tử vô tính
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
3. Sinh sản bằng cách phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh thành một chuỗi bào tử, khi gặp cơ chất thuận lợi mỗi bào tử sẽ nẩy chồi thành một cơ thể mói. Đây là hình thức sinh sản:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
c. Sinh sản bằng bào tử vô tính
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
4. Tế bào vi khuẩn tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách ra thành một vi khuẩn mới. Đây là hình thức sinh sản:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi
c. Sinh sản bằng bào tử vô tính
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
5. Hình thức nào sau đây không phải là hình thức sinh sản:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi
c. Hình thành nội bào tử
d. Bào tử hữu tính
6. Nấm men rượu sinh sản bằng:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
c. Hình thành nội bào tử
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
rất tiếc bạn đã trả lời sai!
hoan hô bạn đã trả lời đúng!
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã đến dự giờ thăm lớp
Nội bào tử ở vi khuẩn
Vỏ bào tử
Lớp vỏ
Thành ngoài
Axit nucleic
Đặc điểm: - Thành có nhiều lớp, chứa ít nước, tính bắt màu thấp, chứa nhiều Ca, độ pH là 5,5 ? 6,0 , hoạt tính enzim thấp.
- Không có hoạt động chuyển hoá vật chất, không có quá trình sinh tổng hợp các pôlime, tính kháng nhiệt cao, tính kháng Axit, tính kháng bức xạ cao, đề kháng lizôzim, tồn tại lâu dài trong môi trường.
Trường THPT Đông Hưng hà
Môn: Sinh học
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Người thực hiện: Trần Văn Mạn
Hưng hà 6 / 3 / 2007
kính chúc các thầy cô đến dự giờ thăm lớp mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
chúc các em học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi xắp tới.
5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các giá trị của công thức?
A. N và No tỷ lệ thuận với nhau
B. Thời gian của một thế hệ càng nghắn thì giá trị N tạo ra càng lớn
C. Sự tăng hay giảm giá trị No không ảnh hưởng đến giá trị n
D. Cả A, B và C đều đúng
6. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
7. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, các chất dinh dưỡng cạn kiệt, các chất độc hại tích luỹ quá nhiều xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
8. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
9. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim chuẩn bị cho sự phân bào xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
10. Khi nuôi cấy không liên tục quần thể vi khuẩn, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số lượng tế bào mới tạo thành xẩy ra ở pha nào?
A. Pha tiềm phát C. Pha cân bằng
B. Pha luỹ thừa D. Pha suy vong
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
Hãy nghiên cứu sơ đồ sau để trả lời câu hỏi: Phân đôi ở vi khuẩn diễn ra như thế nào?
Theo em sinh vật nào trên trái đất sinh sản nhanh nhất?
Đó là VSV
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
Hãy nghiên cứu sơ đồ sau để trả lời câu hỏi: Đây là hình thức sinh sản gì? Diễn biến?
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của VSV nhân thực
1. Phân đôi và nẩy chồi
Nẩy chồi ở vi khuẩn
Nẩy chồi ở nấm men
Hãy so sánh sự nẩy chồi ở hai nhóm VSV trên?
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của VSV nhân thực
1. Phân đôi và nẩy chồi
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
* Sinh sản hữu tính ở nấm men
Nghiên cứu SGK để lập sơ đồ về sự sinh sản bằng bào tử ở nấm men
Tế bào lưỡng bội
Bào tử đơn bội
(chứa trong túi bào tử)
Tế bào lưỡng bội
Nẩy chồi
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của VSV nhân sơ
1. Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của VSV nhân thực
1. Phân đôi và nẩy chồi
2. Sinh sản hữu tính và vô tính
* Sinh sản hữu tính ở nấm men
* Sinh sản ở nấm sợi
Sinh sản ở nấm sợi có những hình thức nào?
- Bằng bào tử hữu tính
Đây là dạng bào tử gì? Đặc điểm?
Đây là dạng bào tử gì? Đặc điểm?
Nấm rơm
Đây là dạng bào tử gì? Đặc điểm?
Nấm túi
Đây là dạng bào tử gì? Đặc điểm?
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Trong đời sống con người đã lợi dụng sự sinh sản của VSV sản xuất được những sản phẩm gì?
Muối rau, quả, chế biến nước mắm, tương . . .
VSV có các hình thức sinh sản sau:
Phân đôi: Đa số vi khuẩn, một số nấm men
Nẩy chồi: Nấm men và đôi khi ở cả vi khuẩn
Các dạng bào tử: Xạ khuẩn, đa số nấm men, nấm mốc
VSV có những hình thức sinh sản nào? Những VSV nào có hình thức sinh sản đó?
Củng cố
Đa số các vi khuẩn có hình thức sinh sản:
a. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
b. Phân đôi
c. Sinh sản bằng bào tử vô tính
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
2. Xạ khuẩn có hình thức sinh sản:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
c. Sinh sản bằng bào tử vô tính
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
3. Sinh sản bằng cách phân cắt phần đỉnh của sợi khí sinh thành một chuỗi bào tử, khi gặp cơ chất thuận lợi mỗi bào tử sẽ nẩy chồi thành một cơ thể mói. Đây là hình thức sinh sản:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
c. Sinh sản bằng bào tử vô tính
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
4. Tế bào vi khuẩn tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách ra thành một vi khuẩn mới. Đây là hình thức sinh sản:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi
c. Sinh sản bằng bào tử vô tính
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
5. Hình thức nào sau đây không phải là hình thức sinh sản:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi
c. Hình thành nội bào tử
d. Bào tử hữu tính
6. Nấm men rượu sinh sản bằng:
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
c. Hình thành nội bào tử
d. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
rất tiếc bạn đã trả lời sai!
hoan hô bạn đã trả lời đúng!
xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
đã đến dự giờ thăm lớp
Nội bào tử ở vi khuẩn
Vỏ bào tử
Lớp vỏ
Thành ngoài
Axit nucleic
Đặc điểm: - Thành có nhiều lớp, chứa ít nước, tính bắt màu thấp, chứa nhiều Ca, độ pH là 5,5 ? 6,0 , hoạt tính enzim thấp.
- Không có hoạt động chuyển hoá vật chất, không có quá trình sinh tổng hợp các pôlime, tính kháng nhiệt cao, tính kháng Axit, tính kháng bức xạ cao, đề kháng lizôzim, tồn tại lâu dài trong môi trường.
Trường THPT Đông Hưng hà
Môn: Sinh học
Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật
Người thực hiện: Trần Văn Mạn
Hưng hà 6 / 3 / 2007
kính chúc các thầy cô đến dự giờ thăm lớp mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt.
chúc các em học sinh đạt kết quả cao trong các kì thi xắp tới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Trần Mai Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)