Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Lý Minh Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA
1. Ghép các dữ kiện sau đây cho phù hợp
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
2. Có 3 tế bào vi khuẩn nhân đôi 3 lần tạo được bao nhiêu tế bào con ?
Số lượng tế bào tăng rất nhanh
Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết
Số lượng tế bào hầu như không tăng
Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần
HS 1
N= N0 x 2n = 3 x 23 = 24 TB con
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục ?
Sinh trưởng của vi sinh vật là gì ? Cho 1 ví dụ về thời gian thế hệ .
Trả lời
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục.
Sinh trưởng cảu vi sinh vật được hiểu là sự gia tăng số lượng TB của quần thể vi sinh vật
VD: thời gian thế hệ của E.Coli là 20’ (đk thích hợp)
HS 2
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi
Sinh sản của vi sinh vật là gì ?
1
2
8
4
Sự sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của vi sinh vật là sự gia tăng về số lượng cá thể vi sinh vật
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- Đối tượng: hầu hết các vi khuẩn
+ TB tăng kích thước.
+ MSC gấp nếp tạo thành mêzôxôm.
+ ADN tựa lên mêzôxôm nhân đôi.
+Thành TB hình thành vách ngăn
- Kết quả: từ 1 TB 2 TB con
Phân đôi ở vi khuẩn khác nguyên phân ở điểm nào ?
Phân đôi ở vi khuẩn không có sự hình thành thoi phân bào.
Diễn biến:
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Tạo thành bào tử
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
- Đối tượng: 1 số vk ( vk dinh dưỡng mêtan)
- Đối tượng: xạ khuẩn
- Hình thành bào tử: bên ngoài TB sinh dưỡng
- Hình thành bào tử: do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng
b. Phân nhánh và nẩy chồi
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Phân nhánh và nẩy chồi
- Cách nẩy chồi: TB mẹ tạo thành 1 chồi, chồi lớn dần tạo vi khuẩn mới
Đặc điểm bào tử sinh sản: chỉ có lớp màng, không có vỏ dày, không có caxiđipicôlinat
- Đối tượng: vk quang dưỡng màu tía.
Nội bào tử được hình thành trong điều kiện nào ? Nội bào tử có đặc điểm gì?
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Tạo thành bào tử
b. Phân nhánh và nẩy chồi
Hình thành nội bào tử: vk gặp điều kiện bất lợi.
Đặc điểm: vỏ dày chứa canxiđipicôlinat
*Nội bào tử
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn không ? Vì sao ?
Nội bào tử không phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn.
Vì 1 TB 1 nội bào tử 1 TB
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Bào tử vô tính
b. Bào tử hữu tính
a. Bào tử vô tính
b. Bào tử hữu tính
+ Bào tử kín
+ Bào tử trần
- Đối tượng: nấm mốc
- Gồm các hình thức
- Bào tử hữu tính được hình thành qua giảm phân.
tạo bào tử trên sợi nấm khí sinh.
- Đối tượng: nấm mốc, nấm men.
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Nẩy chồi
Đối tượng: nấm men rượu
Diễn biến: từ TB mẹ mọc ra các chồi nhỏ chồi lớn dần và tách ra khỏi TB mẹ thành cơ thể độc lập
b. Phân đôi
- Đối tượng: nấm men rượu rum, tảo lục đơn bào, tảo mắt, trùng giày,…
- Diễn biến: 1 TB mẹ phân bào tạo thành 2 TB con.
* Một số nấm, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp giữa 2 tế bào
Đánh dấu “X” vào kiểu sinh sản phù hợp cho từng nhóm vi sinh vật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Hãy giải thích tại sao hộp thịt hộp để lâu lại bị phồng và bị biến dạng ?
Trong quá trình chế biến thịt hộp có bào tử vi khuẩn lẫn vào, chúng nẩy mầm tạo vi khuẩn và phân giải thức ăn tạo khí CO2, H2S… làm hộp bị biến dạng
Dặn dò
Học bài
Trả lời các câu hỏi SGK trang 105
Xem bài 27 “ Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật”
Thử giải thích tại sao trước khi tiêm thuốc bác sĩ lại dung bông gòn tẩm cồn lau tại vị trí tiêm ? Sử dụng nước cất thay thế được không ? Vì sao ?
Sắp xếp lại các hình trên theo thứ tự các bước của quá trình phân đôi ở vi khuẩn.
Phân đôi ở vi khuẩn
5
6
2
3
1
4
Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử
Phân đôi
Nguyên phân
Thoi phân bào
Ngoại bào tử
(vi khuẩn dinh dưỡng mêtan)
Bào tử đốt
(xạ khuẩn)
Tế bào sinh dưỡng
Bào tử
Bào tử
Sợi dinh dưỡng
Nhận xét về cách tạo ra bào tử ở kiểu sinh sản bằng ngoại bào tử và bào tử đốt của vi khuẩn.
Tế bào nẩy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
Nhận xét về cách sinh sản nẩy chồi của vi khuẩn
Các giai đoạn hình thành nội bào tử ở vi khuẩn
Bào tử trần
Bào tử kín
Các loại bào tử vô tính ở nấm mốc
Túi bào tử
Tiếp hợp
Hợp tử
+
-
Sinh hữu tính ở nấm mốc bằng bào tử tiếp hợp
Tiếp hợp và tạo bào tử hữu tính ở nấm mốc
(quan sát dưới kính hiển vi)
2n
n
n
n
n
2n
2n
n
n
n
n
Giảm phân
Sinh sản bằng bào tử hữu tính của nấm men
Bào tử
TB lưỡng bội nẩy chồi mạnh
Chồi
TB nấm men mẹ
Sinh sản nẩy chồi ở nấm men rượu (Saccharomyces)
TB nấm men mới
Quá trình nẩy chồi ở nấm men diễn ra như thế nào ?
Phân đôi ở nấm men rượu rum
Phân đôi ở trùng đế giày
Phân đôi ở trùng roi
Sinh sản ở tảo lục đơn bào
Túi động bào tử (n)
Túi giao tử (n)
Hợp tử (2n)
TB tảo lục (n)
động bào tử (n)
Giảm phân
VÔ TÍNH
HỮU TÍNH
Vi khuẩn than
Hoàn thành bảng sau
Có
Không
Không
Có
Không
Không
Có
Không
Không
Không
Có
Có
1. Ghép các dữ kiện sau đây cho phù hợp
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
2. Có 3 tế bào vi khuẩn nhân đôi 3 lần tạo được bao nhiêu tế bào con ?
Số lượng tế bào tăng rất nhanh
Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết
Số lượng tế bào hầu như không tăng
Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần
HS 1
N= N0 x 2n = 3 x 23 = 24 TB con
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục ?
Sinh trưởng của vi sinh vật là gì ? Cho 1 ví dụ về thời gian thế hệ .
Trả lời
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục.
Sinh trưởng cảu vi sinh vật được hiểu là sự gia tăng số lượng TB của quần thể vi sinh vật
VD: thời gian thế hệ của E.Coli là 20’ (đk thích hợp)
HS 2
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi
Sinh sản của vi sinh vật là gì ?
1
2
8
4
Sự sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của vi sinh vật là sự gia tăng về số lượng cá thể vi sinh vật
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
- Đối tượng: hầu hết các vi khuẩn
+ TB tăng kích thước.
+ MSC gấp nếp tạo thành mêzôxôm.
+ ADN tựa lên mêzôxôm nhân đôi.
+Thành TB hình thành vách ngăn
- Kết quả: từ 1 TB 2 TB con
Phân đôi ở vi khuẩn khác nguyên phân ở điểm nào ?
Phân đôi ở vi khuẩn không có sự hình thành thoi phân bào.
Diễn biến:
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Tạo thành bào tử
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
- Đối tượng: 1 số vk ( vk dinh dưỡng mêtan)
- Đối tượng: xạ khuẩn
- Hình thành bào tử: bên ngoài TB sinh dưỡng
- Hình thành bào tử: do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng
b. Phân nhánh và nẩy chồi
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Phân nhánh và nẩy chồi
- Cách nẩy chồi: TB mẹ tạo thành 1 chồi, chồi lớn dần tạo vi khuẩn mới
Đặc điểm bào tử sinh sản: chỉ có lớp màng, không có vỏ dày, không có caxiđipicôlinat
- Đối tượng: vk quang dưỡng màu tía.
Nội bào tử được hình thành trong điều kiện nào ? Nội bào tử có đặc điểm gì?
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Tạo thành bào tử
b. Phân nhánh và nẩy chồi
Hình thành nội bào tử: vk gặp điều kiện bất lợi.
Đặc điểm: vỏ dày chứa canxiđipicôlinat
*Nội bào tử
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Nội bào tử có phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn không ? Vì sao ?
Nội bào tử không phải là hình thức sinh sản của vi khuẩn.
Vì 1 TB 1 nội bào tử 1 TB
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Bào tử vô tính
b. Bào tử hữu tính
a. Bào tử vô tính
b. Bào tử hữu tính
+ Bào tử kín
+ Bào tử trần
- Đối tượng: nấm mốc
- Gồm các hình thức
- Bào tử hữu tính được hình thành qua giảm phân.
tạo bào tử trên sợi nấm khí sinh.
- Đối tượng: nấm mốc, nấm men.
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phân đôi
2. Nẩy chồi và tạo thành bào tử
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Sinh sản bằng bào tử
2. Sinh sản bằng nẩy chồi và phân đôi
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
a. Nẩy chồi
Đối tượng: nấm men rượu
Diễn biến: từ TB mẹ mọc ra các chồi nhỏ chồi lớn dần và tách ra khỏi TB mẹ thành cơ thể độc lập
b. Phân đôi
- Đối tượng: nấm men rượu rum, tảo lục đơn bào, tảo mắt, trùng giày,…
- Diễn biến: 1 TB mẹ phân bào tạo thành 2 TB con.
* Một số nấm, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh có thể sinh sản bằng bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp giữa 2 tế bào
Đánh dấu “X” vào kiểu sinh sản phù hợp cho từng nhóm vi sinh vật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Hãy giải thích tại sao hộp thịt hộp để lâu lại bị phồng và bị biến dạng ?
Trong quá trình chế biến thịt hộp có bào tử vi khuẩn lẫn vào, chúng nẩy mầm tạo vi khuẩn và phân giải thức ăn tạo khí CO2, H2S… làm hộp bị biến dạng
Dặn dò
Học bài
Trả lời các câu hỏi SGK trang 105
Xem bài 27 “ Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật”
Thử giải thích tại sao trước khi tiêm thuốc bác sĩ lại dung bông gòn tẩm cồn lau tại vị trí tiêm ? Sử dụng nước cất thay thế được không ? Vì sao ?
Sắp xếp lại các hình trên theo thứ tự các bước của quá trình phân đôi ở vi khuẩn.
Phân đôi ở vi khuẩn
5
6
2
3
1
4
Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử
Phân đôi
Nguyên phân
Thoi phân bào
Ngoại bào tử
(vi khuẩn dinh dưỡng mêtan)
Bào tử đốt
(xạ khuẩn)
Tế bào sinh dưỡng
Bào tử
Bào tử
Sợi dinh dưỡng
Nhận xét về cách tạo ra bào tử ở kiểu sinh sản bằng ngoại bào tử và bào tử đốt của vi khuẩn.
Tế bào nẩy chồi ở vi khuẩn quang dưỡng màu tía
Nhận xét về cách sinh sản nẩy chồi của vi khuẩn
Các giai đoạn hình thành nội bào tử ở vi khuẩn
Bào tử trần
Bào tử kín
Các loại bào tử vô tính ở nấm mốc
Túi bào tử
Tiếp hợp
Hợp tử
+
-
Sinh hữu tính ở nấm mốc bằng bào tử tiếp hợp
Tiếp hợp và tạo bào tử hữu tính ở nấm mốc
(quan sát dưới kính hiển vi)
2n
n
n
n
n
2n
2n
n
n
n
n
Giảm phân
Sinh sản bằng bào tử hữu tính của nấm men
Bào tử
TB lưỡng bội nẩy chồi mạnh
Chồi
TB nấm men mẹ
Sinh sản nẩy chồi ở nấm men rượu (Saccharomyces)
TB nấm men mới
Quá trình nẩy chồi ở nấm men diễn ra như thế nào ?
Phân đôi ở nấm men rượu rum
Phân đôi ở trùng đế giày
Phân đôi ở trùng roi
Sinh sản ở tảo lục đơn bào
Túi động bào tử (n)
Túi giao tử (n)
Hợp tử (2n)
TB tảo lục (n)
động bào tử (n)
Giảm phân
VÔ TÍNH
HỮU TÍNH
Vi khuẩn than
Hoàn thành bảng sau
Có
Không
Không
Có
Không
Không
Có
Không
Không
Không
Có
Có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)