Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Liễu | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHàO THầY CÔ
Và CáC EM!
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục.
Pha
tiềm phát
Pha
Lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
* Khái niệm sinh sản:
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
1. Sinh sản bằng bào tử:
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi:
1. Phân đôi:
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử:
Hệ thống phân loại sinh vật chia sinh vật ra làm mấy giới?
Giới thực vật
Hệ thống phân loại sinh vật
Giới nguyên sinh
Vi sinh vật
Giới nấm
Giới khởi sinh
Giới thực vật
Vi sinh vật được chia thành những nhóm nào?
Vi sinh vật
Vi sinh vật nhân sơ (gồm vi khuẩn và̀ vi sinh vật cổ)
Vi sinh vật nhân thực
( gồm : Vi nấm ,vi tảo, động vật nguyên sinh )
Vi sinh vật nhân sơ
Vi sinh vật nhân thực
Đại diện của nhóm sinh vật nhân sơ và sinh vật
nhân thực là những sinh vật nào?
Sự sinh sản của vi sinh vật là gì?
- Sự sinh sản của vi sinh vật là sự gia tăng về số lượng cá thể của vi sinh vật.
Chú ý: Mỗi loại vi sinh vật có thể sinh sản bằng nhiều hình thức khác nhau.
BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
* Khái niệm:
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ
Các em hãy quan sát hình và mô tả lại
cấu tạo tế bào nhân sơ (tế bào vi khuẩn).
Lông và roi
Màng tế bào
Tế bào chất (bào tương, ribôxôm)
Thành tế bào
Vùng nhân
Phân đôi
Bào tử đốt
Nảy chồi
Quan sát hình và cho biết vi sinh vật nhân sơ có những hình thức sinh sản nào?
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ:
1.PHÂN ĐÔI:
Phân đôi là hình thức sinh sản chủ yếu của vi sinh vật nào?
- Phân đôi là hình thức sinh sản chủ yếu của vi khuẩn
Các em hãy quan sat và mô tả lại quá trình phân đôi của vi khuẩn.
?- Vi khuẩn hấp thụ và đồng hoá chất dinh dưỡng, tế bào tăng kích thước do sinh khối tăng
- Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt Mêzôxôm
- Vòng ADN bám vào hạt Mêzôxôm làm điểm tựa để nhân đôi
- Hình thành vách ngăn để tạo ra 2 tế bào vi khuẩn mới

Vách ngăn
Chất nhân
Hình: Hạt mêzôxôm của vi khuẩn dưới kính hiển vi điện tử
Hãy cho biết hạt mêzôxôm từ đâu mà có, có vai trò gì và có thành phần là gì?
- Làm điểm tựa cho vòng AND của vi khuẩn đính vào để nhân đôi.
I. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN SƠ:
- Do màng sinh chất gấp nếp tạo thành.
- Thành phần: phôtpholipit và prôtêin
* Hạt Mêzôxôm:
1. PHÂN ĐÔI:
Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào phổ biến ở nhóm sinh vật nào?
- Nguyên phân là hình thức phân chia chủ yếu của nhóm sinh vật nhân thực.
Nguyên phân:
Tế bào mẹ
2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ
Giống với phân đôi
Quá trình phân đôi ở vi khuẩn giống và khác với nguyên phân ở điểm nào?
Phân đôi
Nguyên phân
Thoi phân bào
So sánh phân đôi ở vi khuẩn và nguyên phân ở sinh vật bậc cao:
* Giống: Từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con giống nhau và giống hệt tế bào mẹ.
* Khác: Phân đôi ở vi khuẩn không có sự hình thành thoi vô sắc và không trãi qua các kỳ như quá trình nguyên phân.
2. Nảy chồi và tạo bào tử:
1.Phân đôi:
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Quan sát diễn biến sau đây ở vi khuẩn
quang dưỡng:
?
- Vi khuẩn quang dưỡng sinh sản bằng cách gì?
- Đặc điểm của quá trình nảy chồi ở vi khuẩn?
2. Nảy chồi và tạo bào tử:
1.Phân đôi:
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
a. Sinh sản bằng cách nảy chồi:
Nảy chồi: Trên cơ thể mẹ mọc ra chồi nhỏ,
lớn dần và tách thành cơ thể mới.
Đại diện là VK quang dưỡng màu tía
(Rhodomicrobiumvannielii)
Nảy chồi ở vi khuẩn
2. Nảy chồi và tạo bào tử:
1.Phân đôi:
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
b. Sinh sản bằng cách tạo thành bào tử:
a. Sinh sản bằng cách nảy chồi:
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Sợi sinh dưỡng
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử:
Quan sát hình sau và cho biết vi sinh vật nhân sơ sinh sản bằng những loại bào tử nào?
Em hãy phân biệt 2 loại bào tử này và cho ví dụ.
.
Phân biệt các loại bào tử và cho thêm ví dụ:
Ngoại bào tử ở vi sinh vật dinh dưỡng Mêtan (Methylosinus)
Quan sát hình và cho biết đặc điểm, đại diện của hình thức sinh sản bằng ngoại bào tử ?
2.NẢY CHỒI VÀ TẠO THÀNH BÀO TỬ:
- Ngoại bào tử : bào tử được hình thành từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng . Đại diện là vi sinh vật dinh dưỡng Mêtan (Methylosinus).
b. Sinh sản bằng cách tạo thành bào tử:
a. Sinh sản bằng cách nảy chồi:

Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Quan sát hình và cho biết đặc điểm ̀ , đại diện của hình thức sinh sản bằng bào tử đốt?
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử:

- Ngoại bào tử :Bào tử được hình thành từ bên ngoài tế bào sinh dưỡng . Đại diện là vi sinh vật dinh dưỡng Mêtan (Methylosinus).
- Bào tử đốt: Bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng, sợi khí sinh phân cắt phần đỉnh tạo thành một chuỗi bào tử phát tán đến cơ chất rồi nảy mầm thành cơ thể mới . Đại diện là xạ khuẩn (Actinomycetes)
a. Sinh sản bằng cách nảy chồi:
b. Sinh sản bằng cách tạo thành bào tử:
Bào tử đốt ở
vi khuẩn
Bào tử đốt ở
xạ khuẩn
Bào tử
Ngoại bào tử
VK dinh dưỡng Mêtan
Em hãy cho biết những đặc điểm của bào tử sinh sản?

* Đặc điểm của bào tử sinh sản:
- Có nhiều lớp màng.
- Không có vỏ cortex, không có hợp chất canxidipicôlinat
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử:
a. Sinh sản bằng cách nảy chồi:
b. Sinh sản bằng cách tạo thành bào tử:
Ngoài ra còn có 1 dạng đặc biệt của vi khuẩn đó là nội bào tử.
Nội bào tử là gì? Nó được hình thành như thế nào?
Các giai đoạn hình thành nội bào tử ở vi khuẩn
-Là cấu trúc tạm nghỉ không phải là hình thức sinh sản.
- Nội bào tử được hình thành trong tế bào dinh dưỡng của vi khuẩn cấu tạo thành nhiều lớp màng dày (vỏ cortex và hợp chất canxiđipicôlinat) khó thấm có khả năng chịu nhiệt cao.
- Khi môi trường thuận lợi nội bào tử lại phát triển trở lại thành một vi khuẩn bình thường.
* Nội bào tử:
Phân biệt các loại bào tử và cho thêm ví dụ:
Em hãy điền vào bảng để hoàn thành
phiếu học tập trong vòng 2 phút.
* Đáp án phiếu học tập:
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Vi sinh vật nhân thực có những hình thức sinh sản nào?
1. Sinh sản bằng bào tử:
a. Sinh sản vô tính bằng bào tử:

II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
Bào tử kín
Bào tử kín
Túi bào tử kín
Cuống bào tử kín
Bào tử trần
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử túi ở nấm Mucor

-Bào tử kín: bào tử được hình thành trong túi(có lớp màng) .Đại diện:nấm Mucor.
-Bào tử trần: không có lớp màng. Đại diện:nấm Penicillium.
a. Sinh sa?n vụ ti?nh ba`ng ba`o tu?:
b. Sinh sa?n hu~u ti?nh ba`ng ba`o tu?:
Vi sinh vật nhân thực sinh sản hữu tính
bằng những loại bào tử nào?
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
1. Sinh sản bằng bào tử:
a. Sinh sa?n vụ ti?nh ba`ng ba`o tu?:
b. Sinh sa?n hu~u ti?nh ba`ng ba`o tu?:
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
1. Sinh sản bằng bào tử:
+ Bào tử đảm
+ Bào tử túi
+ Bào tử tiếp hợp
+ Bào tử noãn
- Vi sinh vật nhân thực sinh sản hữu tính bằng bào tử qua giảm phân gồm có:
Sinh sản hữu tính bằng bào tử noãn
Noãn phòng
Bào tử noãn
Tiếp hợp
Bào tử tiếp hợp ở nấm Rhizopus
a. Nảy chồi:
Quan sát hình và cho biết sinh sản bằng nảy chồi ở nấm men diễn ra như thế nào?
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
1. Sinh sản bằng bào tử:
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi:
Tách thành cơ thể mới
Hiện tượng nảy chồi ở nấm men rượu
Tế bào mẹ ban đầu
Nảy chồi
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
a .Nảy chồi:
 - Nấm men rượu (Saccharomyces): Từ tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách khỏi tế bào mẹ thành cơ thể độc lập.
b. Phân đôi:
Sinh sản bằng cách phân đôi có ở những vi sinh vật nhân thực nào?
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi:
Nấm men rượu rum
Trùng đế giày
- Tế bào mẹ phân thành 2 tế bào mới .Đại diện:Nấm rượu rum,tảo lục,tảo mắt,trùng giày…
II. SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT NHÂN THỰC
2. Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi:
b. Phân đôi:
 Ngoài ra khi môi trường bất lợi thì trùng giày,tảo mắt… còn có hình thức sinh sản hữu tính bằng cách hình thành bào tử chuyển động hay hợp tử nhờ kết hợp giữa 2 tế bào.
Tiếp hợp ở trùng giày(Paramecium caudatum)
Qua bài học vừa rồi em hãy cho biết đặc điểm chung về sinh sản của vi sinh vât?
Đặc điểm chung về sinh sản của vi sinh vật:
- Các hình thức sinh sản của vi sinh vật rất đa dạng
- Tốc độ sinh sản cao
- Bào tử được phát tán nhờ các nhân tố như gió, nước, sinh vật khác
* Ý nghĩa của nghiên cứu sinh sản của vi sinh vật
- Con người nghiên cứu khai thác các vi sinh vật có ích
- Ngăn cản sự sinh sản và phát tán của các vi sinh vật có hại
Sinh sản của vi sinh vật
Sinh sản của vi sinh vật
nhân sơ
Sinh sản của vi sinh vật
nhân thực
Phân
đôi
Bào
tử
Nảy
chồi
Bào
tử
Nảy
chồi
Phân
đôi
Bào tử
vô tính
Bào tử
hữu tính
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Sinh sản có sự hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản:
A. Nảy chồi B. Phân đôi
C. Bào tử D. Bào tử trần

Câu 2: Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính chỉ có ở sinh vật:
A. Trùng đế giày B. Trùng roi
C. Nấm men D. Vi khuẩn
Câu 3:Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách :
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi
c. Tiếp hợp
d. Hữu tính
Câu 4: Bào tử tiếp hợp ở nấm là:
a. Nội bào tử
b. Ngoại bào tử
c. Bào tử hữu tính
d. Bào tử đốt
-Về nhà học bài,trả lời các câu hỏi trong SGK,đọc mục “em có biết”
-Chuẩn bị trước bài 27
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Liễu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)