Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Thiều Viết Dũng | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Sinh sản ở Vi sinh vật
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Email: [email protected]
Mobile: 094 817 0208
I. Khái niệm
Bài 26:
SINH SẢN Ở VI SINH VẬT
II. Sinh sản ở VSV nhân sơ
III. Sinh sản ở VSV nhân thực
[email protected]
I. Khái niệm
- Sinh sản của VSV là sự tăng số lượng cá thể mới
1. Định nghĩa
2. Đặc điểm
- Hình thức sinh sản đơn giản
- Sinh sản khi đạt đến kích thước nhất định
- Là cơ sở cho sự sinh trưởng của quần thể VSV
Nhận xét sự thay đổi số lượng tế bào E.Coli?”
[email protected]
Dựa vào cấu trúc của cơ thể, người ta chia VSV thành mấy nhóm? Đó là các nhóm nào? Cho ví dụ
VSV
VSV nhân sơ
VSV nhân thực
Vi khuẩn
Vi khuẩn cổ
Nấm
ĐV nguyên sinh
Tảo
[email protected]
II. Sinh sản ở VSV nhân sơ
Phiếu học tập
S? 26.1
Làm việc với SGK mục 26.I
Phân biệt các hình thức sinh sản ở VSV nhân sơ
5’
[email protected]
- Như phân đôi nhưng không hình thành vách ngăn
Phân đốt ở sợi khí sinh tạo chuỗi bào tử
- Phân cắt ngoài tế bào sinh dưỡng tạo chuỗi bào tử
- Hình thành mezôxôm
- Vòng ADN nhân đôi
- Thành tế bào hình thành vách ngăn
Cách thức
sinh sản
VK quang dưỡng màu tía
Xạ khuẩn
VK dinh dưỡng metan
Đa số VK
Đại diện
Bào tử đốt
Ngoại bào tử
Nảy chồi
Tạo bào tử
Phân đôi
Hình thức


Tiêu chí
Phiếu học tập
S? 26.1
[email protected]
III. Sinh sản ở VSV nhân thực
Phiếu học tập
S? 26.2
L�m vi?c v?i SGK m?c 26.II
Phõn bi?t cỏc hỡnh th?c sinh s?n ? VSV nhõn th?c
5’
[email protected]
GP
- TB mẹ (cơ thể mẹ) 2n → Bào tử n
- Các bào tử khác giới tính kết hợp với nhau → cơ thể mới
- Phân cắt trên phần đỉnh của các sợi khí sinh tạo thành chuỗi bào tử
Trên cơ thể mẹ mọc ra một chồi nhỏ
Chồi lớn dần lên
- Tách ra khỏi cơ thể mẹ
- Theo cơ chế nguyên phân
Cách thức
sinh sản
- Nấm mốc
- Nấm men
- Nấm sợi
+ Nấm mốc
+ Nấm Penicillin
- Đa số nấm men
Một số nấm men
Tảo
ĐVNS
Đại diện
BT hữu tính
BT vô tính
Tạo bào tử
Nảy chồi
Phân đôi
Hình thức

Tiêu chí
Phiếu học tập
S? 26.2
GP
Câu 1: Sinh sản có sự hình thành mêzôxôm là đặc điểm của hình thức sinh sản nào sau đây ở VSV nhân sơ
A. Phân đôi
B. Bằng bào tử
C. Nảy chồi
D. Bào tử thể
Câu 2: Vi khuẩn không thể hình thành được loại bào tử nào sau đây?
A. Bào tử đốt
B. Bào tử nấm
D. Ngoại bào tử
C. Nội bào tử
Củng cố
[email protected]

Mezôxôm
B. Lizôxôm
C. Ribôxôm
D. Gliôxixôm
Câu 3: Một tế bào VK bước vào phân bào. ADN vòng của vi khuẩn được đính vào 1 điểm trên màng tế bào. Điểm đó gọi là:
A. một hình thức sinh sản bằng bào tử
B. một hình thức sinh sản hữu tính
C. dạng nghỉ của tế bào, không phải là hình thức sinh sản
D. một hình thức sinh sản vô tính
Câu 4: Khi gặp điều kiện bất lợi tế bào vi khuẩn sinh dưỡng hình thành bên trong một nội bào tử (endospore), đây là
[email protected]



Dặn dò
Đọc tóm tắt nội dung cuối bài

Trả lời các câu hỏi SGK

Đọc mục em có biết

Đọc trước bài 27
[email protected]
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
[email protected]
Sinh sản VK E.coli
1
2
3
[email protected]
Mêzôxôm của VK
Vai trò của mêzôxôm trong quá trình phân đôi của VK?
- Là nơi định vị của AND khi tế bào chuẩn bị phân chia
Sự khác biệt giữa quá trình nguyên phân và phân đôi?
- Phân đôi không hình thành thoi vô sắc
Hãy giải thích tại sao mặc dù không tạo thành thoi vô sắc nhưng VK vẫn có khả năng phân chia đồng đều VCDT cho thế hệ sau?
VCDT có cấu trúc đơn giản, đồng thời chỉ có 1 NST do đó việc phân đôi vẫn diễn ra được đồng đều.
[email protected]
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Sự khác nhau giữa 2 loại bào tử?
[email protected]
Phân biệt nội bào tử và ngoại bào tử
[email protected]
[email protected]
Nảy chồi ở nấm men
[email protected]
Sinh sản bằng bào tử trần ở nấm mốc
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiều Viết Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)