Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Phạm Đức Quỳnh | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

kính chào các thầy cô và các em
Phạm Đức Quỳnh TTDGTX Tiền Hải Thái Bình

Kiểm tra bài cũ:


? Trình bày đặc điểm 4 pha trong nuôi cấy liên tục của quần thể vi sinh vật?

Trả lời:
- Pha tiềm phát:
+ VK thích nghi với môi trường.
+ Số lượng TB trong QT tăng, enzim cảm ứng được hình thành
- Pha luỹ thừa:
+ VK bắt đầu phân chia với tốc độ lớn nhất
+ Số lượng tế bào tăng nhanh.
- Pha cân bằng:
+ Số lượng VSV đạt mực cực đại
+ Một số tế bào bị phân huỷ và một số TB tiếp tục phân chia.
- Pha suy vong:
+ Số lượng tế bào trong quần thể giảm dần do: Chất dinh dưỡng giảm, chất độc hại tăng.
Bài 26:
sinh sản ở vi sinh vật
ở vi sinh vật có các hình thức sinh sản sau:
Sinh sản phân đôi
Sinh sản nảy chồi
Sinh sản bằng bào tử
Có ở vi sinh vật nhân sơ
Có ở vi sinh vật nhân thực
Bài 26:
sinh sản ở vi sinh vật
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Quan sát một số các hình ảnh sau đây:
Nghiên cứu SGK cho biết quá trình phân đôi của
vi khuẩn diễn ra như thế nào?
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
* Màng sinh chất gấp nếp tạo hạt mêzôxôm.
* Vòng ADN đính vào hạt mêzôxôm làm điểm tựa và nhân đôi thành 2 ADN.
* Thành tế bào và màng sinh chất được tổng hợp dài ra và dần thắt lại đưa hai phân tử ADN về hai tế bào riêng biệt.
Đối tượng: Hầu hết ở vi khuẩn
Diễn biến:
Kết quả: Một tế bào mẹ thành 2 tế bào con
Vậy:
? Phân đôi ở vi khuẩn khác với nguyên phân ở điểm nào?

Trả lời:
Phân đôi ở vi khuẩn không có hình thành thoi vô sắc, và không có các kì như nguyên phân.
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Quan sát diễn biến sau đây ở VK quang dưỡng
2. Nảy chồi
Cho biết quá trình trên diễn ra
như thế nào?
2. Nảy chồi



Đối tượng:
Một số vi khuẩn sống ở nước
Diễn biến:
Trên tế bào mẹ mọc ra một chồi
nhỏ, lớn dần rồi tách ra
Kết quả:
Chồi tách ra thành 1 cơ thể mới
3. Sinh sản bằng bào tử
Nhận xét gì về hình thức sinh sản
bằng bào tử ở Xạ khuẩn?
Hình thức sinh sản bằng bào tử ở xạ khuẩn
BT đốt ở vi khuẩn
BT đốt ở xạ khuẩn
3. Sinh sản bằng bào tử
Đối tượng:
Diễn biến:
Kết quả:
ở Xạ khuẩn (vi khuẩn hình sợi)
Phân cắt đỉnh sợi kí sinh thành một chuỗi bào tử ? phát tán ?nảy mầm ? Xạ khuẩn mới.
Mỗi bào tử thành 1 vi khuẩn mới
Lưu ý:
+ Các bào tử sinh sản chỉ có một lớp màng .
+ Không có vỏ (Cortex) không có hợp chất canxiđipicolinat.
Có một dạng đặc biệt của vi khuẩn gọi là nội bào tử.


1. Nội bào tử là gì? Nó được hình thành như thế nào? Cấu tạo của nội bào tử?
2. Hình thành nội bào tử có ý nghĩa gì đối với vi khuẩn, và đối với con người có hại gì?
Các em đọc thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau:
Néi bµo tö vi khuÈn :
+ Néi bµo tö lµ cÊu tróc t¹m nghÜ kh«ng ph¶i lµ h×nh thøc sinh s¶n.
+ Néi bµo tö ®­îc h×nh thµnh trong tÕ bµo sinh d­ìng cña vi khuÈn.
+ CÊu t¹o gåm nhiÒu líp mµng dÇy (vá cortex) vµ hîp chÊt canxidipicolinat, khã thÊm n­íc, cã kh¶ n¨ng chÞu nhiÖt.
Chøc n¨ng cña néi bµo tö: B¶o vÖ tÕ bµo tr­íc sù thay ®æi cña m«i tr­êng
§èi víi con ng­êi: Néi bµo tö lät vµo c¬ thÓ g©y bÖnh nguy hiÓm.
Sinh sản phân đôi
Sinh sản nải chồi
Sinh sản bằng bào tử
Có ở vi sinh vật nhân sơ
Có ở vi sinh vật nhân thực
ë vi sinh vËt cã c¸c h×nh thøc sinh s¶n sau:
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
1. Phân đôi
Xảy ra ở một số nấm men
Diễn biến: Tương tự ở vi khuẩn
2. Nảy chồi
đa số diễn ra ở nấm men
Quan sát và cho biết nảy chồi ở nấm men diễn ra như thế nào?
Diễn biến: Tế bào mẹ mọc ra các chồi nhỏ rồi tách khỏi tế bào mẹ thành cơ thể độc lập
Bào tử kín
Túi bào tử kín hữu tính ở nấm túi
3. Sinh sản bằng bào tử
Quan sát một số hình ảnh sau
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử trần vô tính ở nấm túi
Sinh sản bằng bào tử
vô tính
Sinh sản bằng bào tử hữu tính
Nghiên cứu hình vẽ và thông tin SGK hoàn thành bảng sau đây:
Nghiên cứu hình vẽ và SGK, hoàn thành bảng sau đây:
Trên đỉnh của các sợi nấm khí sinh tạo thành chuỗi hoặc túi bào tử.
Tế bào lưỡng bội giảm phân tạo bào tử đơn bội trong các túi, khi túi vở các bào tử khác giới kết hợp tạo tế bào lưỡng bội.
Bào tử phát tán tạo thành nấm mới.
Tế bào lưỡng bội nảy chồi thành nấm mới.
Nấm sợi
Nấm men, nấm rơm, nấm sợi
đặc điểm chung sinh sản của vi sinh vật
Cho biết đặc điểm chung về sinh sản của VSV?
- Hình thức: Đa dạng và đơn giản

- Tốc độ : Sinh sản nhanh

- ứng dụng :
* Nuôi cấy VSV có ích để thu sinh khối.
* Tạo môi trường bất lợi để giảm số lượng VSV có hại.
Bào Tử sinh sản
Ngoại bào tử
Bào tử đốt
Đặc điểm
Bào tử không sinh sản
(Nội bào tử)
Vỏ dày
Hợp chất canxi đipicôlinat
Chịu nhiệt, chịu hạn
Là loại bào tử sinh sản
Sự hình thành bào tử
Rất cao
Thấp
Thấp


không
không
không
không
Khi môi trường bất lợi cho vi khuẩn
Bên ngoài tế bào vi khuẩn
Do sự phân đôi của sợi xạ khuẩn


không
Hoàn thành bảng sau
Quan sát hình vẽ sau kết hợp SGK trả lời các câu hỏi sau:

? So sánh nội bào tử với bµo tö sinh sản về: cấu tạo, khả năng chịu nhiệt, chịu hạn?
иp ¸n
CÂU HỏI TRắC NGHệM
Câu 1: Vi khuẩn sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi
B. Nảy chồi
D. Cả A, B và C
C. Bào tử vô tính
Câu 2: Đa số nấm men sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi
B. Nảy chồi
C. Bào tử vô tính
D. Cả A, B và C
Câu 3: Nấm mốc sinh sản bằng cách:
A. Bào tử vô tính
B. Bào tử hữu tính
D. Cả A và C
C. Bào tử đơn bội
Câu 4: Bào tử tiếp hợp ở nấm là:
A. Nội bào tử
B. Ngoại bào tử
D. Bào tử hữu tính
C. Bào tử đốt
Câu 5: Vi sinh vật nhân thực có thể
A. Sinh sản hữu tính bằng bào tử kín, sinh sản vô tính bằng bào tử trần
B. Sinh sản vô tính bằng bào tử trần và bào tử kín, nảy chồi, phân đôi, sinh sản hữu tính
D. Sinh sản vô tính bằng bào tử trần
C. Sinh sản hữu tính bằng bào tử kín
Xin chúc mừng
bạn đã trả lời đúng
1
2
3
4
5
Rất tiếc!
Bạn đã trả lời sai
1
2
3
4
5
SS vô tinh
SS h?u tính
SS của VSV
SS ở VSV nhân sơ
SS ở VSV nhân chuẩn
Phân đôi
Nảy chồi
Bào tử
Bào tử
Tiếp hợp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đức Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)