Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Bình | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Thời
gian
thế
hệ
Thời gian
thế hệ
Thời gian
thế hệ
Tế bào ban đầu
20 = 1
phân chia1 lần:
21 = 2
phân chia 2 lần:
22 = 4
phân chia 3 lần:
23 = 8
Thời gian thế hệ ở một số loài VSV:
Tên VSV
Thời gian thế hệ (g)
E. coli
20 phút
2 giờ = 120 phút
1000 phút
24 giờ = 1440 phút
Vi khuẩn lao
Nấm men bia
Trùng đế giày
Trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút VK E.coli lại phân đôi 1 lần
Từ 1 tế bào: sau 1 lần phân chia  2 tế bào = 1 x 21
2 lần phân chia  4 tế bào = 1 x 22
3 lần phân chia  8 tế bào = 1 x 23
n lần phân chia
Từ N0 tế bào: sau n lần phân chia ?? ?
=1 x 2n
= N0 x 2n
Gọi:
Số tế bào ban đầu (N0)
Thời gian sinh trưởng (t)
Số lần phân chia (n = t:g)
Số tế bào sau thời gian t (Nt): Nt = N0 x 2n
Chất dinh dưỡng
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
Nghiên cứu SGK, thảo luận trong 3 phút
để hoàn thành phiếu học tập
Log số lượng tế bào
Thời gian
Pha tiềm phát
Pha lũy thừa
Pha cân bằng
Pha suy vong
Không khí đi vào
MT dinh dưỡng
Bình nuôi
Dịch nuôi cấy
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Trùng đế giày
Nấm men rượu rum
Nấm men (Yeast)
Bào tử trần ở nấm mốc tương
Bào tử kín ở nấm mốc trắng
Bào tử trần
Bào tử trần
Cuống bào tử trần
Bào tử kín
Bào tử kín
Túi bào tử kín
Cuống bào tử kín
Bào tử tiếp hợp ở nấm tiếp hợp
Ứng dụng của việc nghiên cứu sinh sản ở vi sinh vật?
+ Muối chua rau, quả
+ Chế biến nước mắm, nước tương.
+ Sản xuất bia, rượu.
+ Chế biến và sản xuất thức ăn gia súc.
+ Sản xuất axit amin, axit lactic, vitamin…
Tốc độ sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật có tác động như thế nào đến môi trường?
Tốc độ sinh sản và tổng hợp các vật chất cao, đa dạng trong trao đổi chất ở vi sinh vật giúp phân giải các chất bền vững, các chất độc hại trong môi trường góp phần lớn giảm ô nhiễm.
Cần có ý thức khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Nên sử dụng các sản phẩm, bao bì dễ phân hủy trong môi trường.
Cần tiêu hủy đúng cách rác thải y tế và vệ sinh nơi ở để tránh lây lan các mầm bệnh do vi sinh vật gây ra.
Câu 1: Trong nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn thích ứng
với môi trường ở
pha tiềm phát
C. pha cân bằng D. pha suy vong

Câu 2: Thời gian thế hệ là thời gian từ khi
A. một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó chết đi.
B. một tế bào được sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia.
C. quần thể VSV bắt đầu sinh trưởng đến khi đạt tốc độ cực đại.
D. quần thể VSV thích nghi với môi trường đến khi bắt đầu phân chia.
CỦNG CỐ
B. pha luỹ thừa
Câu3: Pha nào sau đây không có trong nuôi cấy liên tục?
Pha tiềm phát, pha cân bằng
Pha tiềm phát, pha suy vong.
Pha luỹ thừa, pha cân bằng.
Pha tiềm phát, pha lũy thừa.

Câu 4: Quần thể vi khuẩn diễn ra quá trình trao đổi chất mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân ở
pha tiềm phát B. pha luỹ thừa

C. pha cân bằng D. pha suy vong
CỦNG CỐ
Câu 5: Trong nuôi cấy liên tục
A. VSV và sản phẩm chuyển hóa liên tục được lấy ra khỏi môi trường.
B. chất dinh dưỡng và VSV liên tục được bổ sung vào môi trường.
C. sản phẩm chuyển hóa luôn được bổ sung, chất dinh dưỡng liên tục được lấy đi.
D. chất dinh dưỡng luôn được bổ sung, sản phẩm chuyển hóa liên tục được lấy đi.

Câu 6: Quần thể vi sinh vât ban đầu có 103 tế bào và thời gian thế hệ
là g = 80 phút. Số lượng tế bào trong quần thể đó sau khoảng thời gian sinh trưởng 4 giờ là
A. 4000 B. 6000 C. 8000 D. 10000
CỦNG CỐ
Tại sao nói dạ dày – ruột người là một hệ thống liên tục đối với vi sinh vật có trong đó?
Về nhà:
Học bài cũ, đọc mục “ Em có biết”.
Làm bài tập trong phiếu học tập và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Vẽ bản đồ tư duy hệ thống kiến thức.
Soạn bài 27.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)