Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
1. Khái niệm sinh trưởng là gì ?

2. Có những dạng nuôi cấy nào ?

3. Trong nuôi cấy không liên tục có mấy pha? Kể tên.

4. Trình bày đặc điểm các pha trong nuôi cấy không liên tục.

5. Trình bày nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục.
Bài 26
SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Xét về cấu tạo nhân, vi sinh vật được chia làm mấy nhóm ?
Vi sinh vật
Vi sinh vật nhân sơ
Vi sinh vật nhân chuẩn
SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Vi sinh vật nhân sơ có những hình thức sinh sản nào ?
Phân đôi
Nảy chồi
Tạo thành bào tử
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
7
Mêzôxôm
Tế bào vi khuẩn
Vai trò của mêzôxôm trong quá trình phân đôi của VK?
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1. Phân đôi
Thành tế bào hình thành vách ngăn
Sự phân đôi ở vi sinh vật nhân sơ và quá trình nguyên phân có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
Nảy chồi ở vi khuẩn
quang dưỡng màu tía
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
a. Nảy chồi
Trên cơ thể mẹ mọc một số chồi nhỏ, chồi này lớn dần rồi tách thành cơ thể mới.
VD: vi khuẩn quang dưỡng màu tía, vi sinh vật sống dưới nước…
Nảy chồi ở vi khuẩn
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
b. Tạo thành bào tử
Vi khuẩn có thể tạo thành những loại bào tử nào?
Đặc điểm các loại bào tử trong sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
Phiếu học tập
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
b. Tạo thành bào tử
-Bào tử sinh sản: ngoại bào tử, bào tử đốt
+ Đặc điểm chung:
+ Bào tử đốt:
+ Ngoại bào tử:
Xạ khuẩn
Bào tử
Bào tử đốt ở xạ khuẩn
Bào tử đốt ở vi khuẩn
I. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
2. Nảy chồi và tạo thành bào tử
b. Tạo thành bào tử
-Bào tử không sinh sản: nội bào tử
+ Đặc điểm chung:
+ Bào tử hình thành khi môi trường bất lợi cho vi khuẩn.
Nội bào tử ở vi khuẩn
Tại sao nội bào tử không phải là bào tử sinh sản ?
Cuống bào tử
Túi bào tử
Bào tử
Nẩy chồi
Phân đôi
Bào tử
Quan sát hình và cho biết : Vi sinh vật nhân thực sinh sản bằng những hình thức nào?
19
Sinh sản bằng bào tử ở vi sinh vật nhân thực (3) và (4) có điểm gì khác nhau?
(3)
(4)
Bào tử trần
Bào tử kín
Cuống bào tử
Bào tử
Cuống bào tử
Túi bào tử
Bào tử
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Sinh sản bằng bào tử
a. Sinh sản bằng bào tử vô tính
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Sinh sản bằng bào tử
a. Sinh sản bằng bào tử vô tính
-Bào tử được hình thành trên đỉnh các sợi nấm (bào tử kín, bào tử trần )
- Mỗi bào tử phát tán gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành 1 cơ thể mới.
- VD: nấm Mucor (bào tử kín),nấm Peniciilium(bào tử trần)
Bào tử trần
Bào tử kín
Penicillium
Mucor
Aspergillus niger
Bào tử trần dưới kính hiển vi
Bào tử kín dưới kính hiển vi
23
Tiếp hợp
Nảy chồi
Bào tử
Túi bào tử
Sinh sản bằng bào tử hữu tính
Quan sát hình và trình bày
sự sinh sản bằng bào tử hữu tính


2 tế bào tiếp hợp tạo hợp tử. Hợp tử giảm phân hình thành bào tử kín.
VD: Nấm Mucor; nấm Rhizopus……
Bào tử tiếp hợp ở nấm Rhizopus
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Sinh sản bằng bào tử
b. Sinh sản bằng bào tử hữu tính
25
Tế bào mẹ phân đôi thành 2 tế bào, mỗi tế bào thành 1 cơ thể mới.
VD: Tảo lục (Chlorophyta); Tảo mắt (Euglenophyta); trùng đế giày (Paramecium caudatum); nấm men rượu rum (Schizosaccharomyces)
Trùng đế giày
II. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
2. Sinh sản bằng phân đôi
26
Nấm men rượu rum
27
Tiếp hợp ở trùng đế giày
28
1. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách :
a. Phân đôi
b. Nẩy chồi
c. Tiếp hợp
d. Hữu tính
2. Bào tử tiếp hợp ở nấm là:
a. Nội bào tử
b. Ngoại bào tử
c. Bào tử hữu tính
d. Bào tử đốt
TRẮC NGHIỆM
29
3. Đặc điểm của các bào tử sinh sản hữu tính của vi khuẩn là:
a. Không có vỏ, màng, hợp chất canxiđipicôlinat
b. Có vỏ, màng, hợp chất canxiđipicôlinat

c. Không có vỏ, có màng, có hợp chất canxiđipicôlinat
d. Không có vỏ, có màng, không có hợp chất canxiđipicôlinat
30
V. DẶN DÒ
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK và đọc mục em có biết trang 154.
- Xem trước bài 27.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)