Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Khuyên |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Cô
và các em!
Vi khuẩn
Tảo và tập đoàn volvox
Nấm
ĐVnguyên sinh
Vi rut
Vi sinh vật là gì?
Đặc điểm chung của VSV?
Bài 25-26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
LUYỆN TẬP
I
II
III
NỘI DUNG:
Sinh trưởng của vi khuẩn
Quan sát đoạn phim, nhận xét về số lượng tế bào vi khuẩn? Sinh trưởng của VK khác sinh trưởng ở sinh vật bậc cao như thế nào?
Tại sao nói sinh trưởng của quần thể VSV chứ không phải sinh trưởng của một cá thể VSV?
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Định nghĩa
I. Khái niệm sinh trưởng
2. Thời gian thế hệ
Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli
cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.
Vậy g = 20 (phút)
I. Khái niệm sinh trưởng
Từ 1 tế bào:
+ Cứ 1 lần phân chia 2 tế bào = 21
+ 2 lần phân chia 4 tế bào = 22
+ 3 lần phân chia 8 tế bào = 23
+ n lần phân chia 2?
- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia ???
2n
N0 x 2n
I. Khái niệm sinh trưởng
2. Thời gian thế hệ
Bài toán: Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình là bao nhiêu? Biết cứ sau 20 phút thì vi khuẩn E.Coli phân chia 1 lần.
C. 105 x 26
B. 105 x 25
D. 105 x 27
A. 105 x 24
Giải:
Số lượng tế bào trong bình là:
Nt = N0 x 2n = 105 x 26 = 6.400.000 tế bào
I. Khái niệm sinh trưởng
2. Thời gian thế hệ
Trùng đế giày có g = 24h
Vi khuẩn E.Coli
- Ở 40oC có g = 20p
- Ở 37oC có g = 12h
Vi khuẩn lao có g = 1000p
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Bình 1: Môi trường nuôi
cấy không liên tục
Vi sinh vật
Chất độc
Thế nào là nuôi cấy không liên tục?
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
Ví dụ:
- Sinh trưởng của nấm sợi trên môi trường không liên tục
(cà chua)
- Nhiệt độ TB: 23 ◦C
- Thời gian: 7 ngày
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trong
5 phút để hoàn thành bảng sau
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
2. Nuôi cấy liên tục
Chất dinh
dưỡng
Dịch
nuôi cấy
Bình 2: Môi trường
nuôi cấy liên tục
Vi sinh vật
Chất độc
Tại sao nói: “Dạ dày - Ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV” ?
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục?
Sản xuất bia
Sản xuất rượu
*Ứng dụng
Sản xuất tương
Sản xuất nước mắm
*Ứng dụng
Sản xuất
sinh khoáng
Sản xuất enzim
Sản xuất sinh khối và các hợp chất có hoạt tính sinh học:
Sản xuất hoocmon
Sản xuất axit amin, vitamin
Ứng dụng
So sánh môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục?
So sánh môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục?
Không
Có
Không
Có
4 pha
2 pha
Nghiên cứu sinh trưởng của quần thể VSV
Sản xuất sinh khối thu nhận prôtêin đơn bào, axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của
vi sinh vật
Các hình thức
sinh sản
Phân đôi
Nảy chồi
Tạo bào tử
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1.1 Phân đôi
III. GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
1.2 Nảy chồi
Sinh sản bằng bào tử đốt ở xạ khuẩn
1.3. Tạo bào tử
Sinh sản bằng ngoại bào tử ở xạ khuẩn
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
III. GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
Sinh sản vô tính bằng bào tử trần ở nấm mốc tương
Sinh sản vô tính bằng bào tử kín ở nấm mốc trắng
2.1. Sinh sản bằng bào tử
2.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Phân đôi ở trùng đế giày
Bo t? chuy?n d?ng
2.3. Phân đôi
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Luyện tập
Câu 1: Nguyên nhân nào khiến quần thể vi sinh vật chuyển từ pha cân bằng sang pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục?
Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ ôxi giảm, độ pH thay đổi, các chất độc hại được tích luỹ.
Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ ôxi giảm.
Nồng độ ôxi giảm, độ pH thay đổi.
Các chất độc hại được tích luỹ, chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Luyện tập
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của phương pháp nuôi cấy vi sinh vật không liên lục?
Điều kiện môi trường được duy trì ổn định.
Pha lũy thừa thường chỉ được vài thế hệ.
Không rút bỏ các chất thải và sinh khối dư thừa.
Không đưa thêm chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Luyện tập
Câu 3: Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát?
Lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy bảo đảm môi trường sống của vi khuẩn được ổn định.
Chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy đảm bảo môi trường sống của vi khuẩn được ổn định.
Lượng enzim nhiều để phân giải chất hữu cơ.
Chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Luyện tập
Câu 4: Đặc điểm của pha tiềm phát (pha lag) của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục là:
Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất.
Số lượng tế bào sống giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Chúc các em học tốt!
Thế giới Vi sinh vật
và các em!
Vi khuẩn
Tảo và tập đoàn volvox
Nấm
ĐVnguyên sinh
Vi rut
Vi sinh vật là gì?
Đặc điểm chung của VSV?
Bài 25-26: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG
SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN
GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
LUYỆN TẬP
I
II
III
NỘI DUNG:
Sinh trưởng của vi khuẩn
Quan sát đoạn phim, nhận xét về số lượng tế bào vi khuẩn? Sinh trưởng của VK khác sinh trưởng ở sinh vật bậc cao như thế nào?
Tại sao nói sinh trưởng của quần thể VSV chứ không phải sinh trưởng của một cá thể VSV?
I. Khái niệm sinh trưởng
1. Định nghĩa
I. Khái niệm sinh trưởng
2. Thời gian thế hệ
Tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn E.Coli
cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.
Vậy g = 20 (phút)
I. Khái niệm sinh trưởng
Từ 1 tế bào:
+ Cứ 1 lần phân chia 2 tế bào = 21
+ 2 lần phân chia 4 tế bào = 22
+ 3 lần phân chia 8 tế bào = 23
+ n lần phân chia 2?
- Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia ???
2n
N0 x 2n
I. Khái niệm sinh trưởng
2. Thời gian thế hệ
Bài toán: Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 105 tế bào, thì sau 2 giờ số lượng tế bào trong bình là bao nhiêu? Biết cứ sau 20 phút thì vi khuẩn E.Coli phân chia 1 lần.
C. 105 x 26
B. 105 x 25
D. 105 x 27
A. 105 x 24
Giải:
Số lượng tế bào trong bình là:
Nt = N0 x 2n = 105 x 26 = 6.400.000 tế bào
I. Khái niệm sinh trưởng
2. Thời gian thế hệ
Trùng đế giày có g = 24h
Vi khuẩn E.Coli
- Ở 40oC có g = 20p
- Ở 37oC có g = 12h
Vi khuẩn lao có g = 1000p
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
Bình 1: Môi trường nuôi
cấy không liên tục
Vi sinh vật
Chất độc
Thế nào là nuôi cấy không liên tục?
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
Ví dụ:
- Sinh trưởng của nấm sợi trên môi trường không liên tục
(cà chua)
- Nhiệt độ TB: 23 ◦C
- Thời gian: 7 ngày
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
trong nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm trong
5 phút để hoàn thành bảng sau
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
1. Nuôi cấy không liên tục
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
2. Nuôi cấy liên tục
Chất dinh
dưỡng
Dịch
nuôi cấy
Bình 2: Môi trường
nuôi cấy liên tục
Vi sinh vật
Chất độc
Tại sao nói: “Dạ dày - Ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV” ?
Ứng dụng của nuôi cấy liên tục?
Sản xuất bia
Sản xuất rượu
*Ứng dụng
Sản xuất tương
Sản xuất nước mắm
*Ứng dụng
Sản xuất
sinh khoáng
Sản xuất enzim
Sản xuất sinh khối và các hợp chất có hoạt tính sinh học:
Sản xuất hoocmon
Sản xuất axit amin, vitamin
Ứng dụng
So sánh môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục?
So sánh môi trường nuôi cấy không liên tục và môi trường nuôi cấy liên tục?
Không
Có
Không
Có
4 pha
2 pha
Nghiên cứu sinh trưởng của quần thể VSV
Sản xuất sinh khối thu nhận prôtêin đơn bào, axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn
III. Giới thiệu các hình thức sinh sản của
vi sinh vật
Các hình thức
sinh sản
Phân đôi
Nảy chồi
Tạo bào tử
1. Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ
1.1 Phân đôi
III. GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
1.2 Nảy chồi
Sinh sản bằng bào tử đốt ở xạ khuẩn
1.3. Tạo bào tử
Sinh sản bằng ngoại bào tử ở xạ khuẩn
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
III. GIỚI THIỆU CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA
VI SINH VẬT
Sinh sản vô tính bằng bào tử trần ở nấm mốc tương
Sinh sản vô tính bằng bào tử kín ở nấm mốc trắng
2.1. Sinh sản bằng bào tử
2.2. Sinh sản bằng cách nảy chồi
Hiện tượng nảy chồi của nấm men
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Tiếp hợp ở trùng đế giày
Phân đôi ở trùng đế giày
Bo t? chuy?n d?ng
2.3. Phân đôi
2. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực
Luyện tập
Câu 1: Nguyên nhân nào khiến quần thể vi sinh vật chuyển từ pha cân bằng sang pha suy vong trong nuôi cấy không liên tục?
Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ ôxi giảm, độ pH thay đổi, các chất độc hại được tích luỹ.
Chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, nồng độ ôxi giảm.
Nồng độ ôxi giảm, độ pH thay đổi.
Các chất độc hại được tích luỹ, chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Luyện tập
Câu 2: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của phương pháp nuôi cấy vi sinh vật không liên lục?
Điều kiện môi trường được duy trì ổn định.
Pha lũy thừa thường chỉ được vài thế hệ.
Không rút bỏ các chất thải và sinh khối dư thừa.
Không đưa thêm chất dinh dưỡng vào môi trường nuôi cấy.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Luyện tập
Câu 3: Vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát?
Lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy bảo đảm môi trường sống của vi khuẩn được ổn định.
Chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy đảm bảo môi trường sống của vi khuẩn được ổn định.
Lượng enzim nhiều để phân giải chất hữu cơ.
Chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Luyện tập
Câu 4: Đặc điểm của pha tiềm phát (pha lag) của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục là:
Số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian.
Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng, enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất.
Số lượng tế bào sống giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều.
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
Đúng
Chúc các em học tốt!
Thế giới Vi sinh vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Khuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)