Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quang |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LƠP 7/
GV:NGUYỄN THỊ HỒNG MINH
TỔ :VĂN – SỬ - ĐỊA - MT
Kiểm tra bài cũ.
* Ý nghĩa:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
* Nguyên nhân:
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân sĩ
- Sự tham gia ủng hộ của nhân dân.
- Quang Trung và bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình
Nêu ý nghĩa lịch sử và những nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789?
Bài mới
Năm 1788, tại núi Bân (Phú Xuân-Huế)Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy niên hiệu là Quang Trung. Tên tuổi và công lao của ông không chỉ gắn liền với những chiến công lừng lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước
Hình bia núi Bân (Phú Xuân, Huế) Nơi Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và xuất quân
Tiết:55- Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
Em hãy cho biết tình hình nước ta cuối thế kỉ XVIII?
Để ổn định đất nước việc đầu tiên Quang Trung bắt tay vào làm là gì?
Quang Trung xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân
b. Về kinh tế:
- Ban chiếu khuyến nông.
- Giảm tô thuế, mở cửa ải, thông chợ búa.
a.Về chính trị:
Quang Trung làm gì để phục hồi nông nghiệp đất nước?
Chiếu khuyến nông có tác dụng gì đối với nông nghiệp?
Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa, thì công thương nghiệp lại phát triển?
ha
Phú Tụng Tây HỒ
(Nguyễn Huy Lượng)
“… Lò Thạch Khối khói tuôn nghi ngút
Ghềnh Nhật Chiêu sóng giật ì ồ
…Chày Yên Thái nện trong sương chểnh choảng
Lưới Nghi Tàm ngăn ngọn nước quanh co.
Liễu bờ kia bay tơ biếc phất phơ, thoi canh ghẹo hai phường dệt gấm.
Sen vũng nọ nẩy tiền xanh lác đác, lửa đóm ghen năm xã gây lò…”
Đối với thủ công nghiệp, và thương nghiệp Quang Trung có chính sách gì?
CHIẾU KHUYẾN NÔNG
“… Phàm những dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh giao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư, hễ được vào làng ở sở tại từ ba đời trở lên thì mới cho ở, còn ngoài ra bắt về bản quán hết thảy,biệt xã không được chứa chấp. Những ruộng đất
công, rộng đất tư đã chót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy, không được bỏ bê trễ…”
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc
b. Về kinh tế:
a.Về chính trị:
c. Văn hóa, giáo dục:
Quang Trung có những biện pháp nào để phát triển văn hóa giáo dục?
CHIẾU LẬP HỌC
“…Xây dựng đất nước lấy việc
học làm đầu, tìm lẽ trị bình tuyển
nhân tài làm gốc. ..Song sau khi
loạn càng cần phải hưng khởi
chấn chỉnh, lập giáo hoá đặt khoa
cử. Đó là quy mô lớn chuyển loạn
thành trị vậy”. ..
Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của Quang Trung?
- Ban chiếu lập học
- Đề cao chữ Nôm
Việc đề cao chữ Nôm của Quang Trung thể hiện điều gì?
- Lập Viện Sùng chính
2.Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
? Nhà nước thống nhất song vua Quang Trung gặp phải những khó khăn gì?
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở biên giới Việt – Trung.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm Gia Định.
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
b. Về kinh tế:
a.Về chính trị:
c. Văn hóa, giáo dục:
2. Chính sách Quốc phòng, ngoại giao
Thảo luận nhóm: cả lớp chia làm 4 nhóm , nhóm thảo luận nội dung sau với thời gian 3 phút
Nhóm 1; 2. Trước nguy cơ từ nhiều phía, Quang Trung có chính sách gì về quốc phòng ? ( tác dụng của chính sách quốc phòng)
- Nhóm 3; 4 . Quang Trung đã thực thi chính sách đối ngoại, đối nội như thế nào? ( đường lối đối ngoại của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?)
t
- Củng cố quân đội
Áp dụng chế độ quân dịch
Đối ngoại: Chủ trương vừa mềm dẻo vừa kiên quyết với nhà Thanh
Đối nội: Vạch kế hoạch tiêu diệt Nguyễn Ánh
a. Quốc phòng:
b. Ngoại giao:
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
-Để biết ơn sâu sắc đối với công lao to lớn của người anh hùng dân tộc “ áo vải “ nhân dân ta xây dựng tượng đài Quang Trung -Nguyễn Huệ
-Ngoài ra khắp nơi trong cả nước còn có nhiều ngôi trường , đường phố mang tên ông
Phú xuân kinh đô phong kiến cuối cùng của nước Việt
Các loại ấn tín được lưu hành dưới
Triều đại Quang Trung
Triều đường chi ấn
Ấn trình bày chữ thanh mảnh.
Tiểu ấn
Vuông nhỏ lượn uốn góc.
VỀ DỰ GIỜ THĂM LƠP 7/
GV:NGUYỄN THỊ HỒNG MINH
TỔ :VĂN – SỬ - ĐỊA - MT
Kiểm tra bài cũ.
* Ý nghĩa:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
* Nguyên nhân:
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân sĩ
- Sự tham gia ủng hộ của nhân dân.
- Quang Trung và bộ chỉ huy lãnh đạo tài tình
Nêu ý nghĩa lịch sử và những nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789?
Bài mới
Năm 1788, tại núi Bân (Phú Xuân-Huế)Nguyễn Huệ lên ngôi vua lấy niên hiệu là Quang Trung. Tên tuổi và công lao của ông không chỉ gắn liền với những chiến công lừng lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước
Hình bia núi Bân (Phú Xuân, Huế) Nơi Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và xuất quân
Tiết:55- Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
Em hãy cho biết tình hình nước ta cuối thế kỉ XVIII?
Để ổn định đất nước việc đầu tiên Quang Trung bắt tay vào làm là gì?
Quang Trung xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân
b. Về kinh tế:
- Ban chiếu khuyến nông.
- Giảm tô thuế, mở cửa ải, thông chợ búa.
a.Về chính trị:
Quang Trung làm gì để phục hồi nông nghiệp đất nước?
Chiếu khuyến nông có tác dụng gì đối với nông nghiệp?
Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa, thì công thương nghiệp lại phát triển?
ha
Phú Tụng Tây HỒ
(Nguyễn Huy Lượng)
“… Lò Thạch Khối khói tuôn nghi ngút
Ghềnh Nhật Chiêu sóng giật ì ồ
…Chày Yên Thái nện trong sương chểnh choảng
Lưới Nghi Tàm ngăn ngọn nước quanh co.
Liễu bờ kia bay tơ biếc phất phơ, thoi canh ghẹo hai phường dệt gấm.
Sen vũng nọ nẩy tiền xanh lác đác, lửa đóm ghen năm xã gây lò…”
Đối với thủ công nghiệp, và thương nghiệp Quang Trung có chính sách gì?
CHIẾU KHUYẾN NÔNG
“… Phàm những dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh giao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư, hễ được vào làng ở sở tại từ ba đời trở lên thì mới cho ở, còn ngoài ra bắt về bản quán hết thảy,biệt xã không được chứa chấp. Những ruộng đất
công, rộng đất tư đã chót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy, không được bỏ bê trễ…”
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc
b. Về kinh tế:
a.Về chính trị:
c. Văn hóa, giáo dục:
Quang Trung có những biện pháp nào để phát triển văn hóa giáo dục?
CHIẾU LẬP HỌC
“…Xây dựng đất nước lấy việc
học làm đầu, tìm lẽ trị bình tuyển
nhân tài làm gốc. ..Song sau khi
loạn càng cần phải hưng khởi
chấn chỉnh, lập giáo hoá đặt khoa
cử. Đó là quy mô lớn chuyển loạn
thành trị vậy”. ..
Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của Quang Trung?
- Ban chiếu lập học
- Đề cao chữ Nôm
Việc đề cao chữ Nôm của Quang Trung thể hiện điều gì?
- Lập Viện Sùng chính
2.Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
? Nhà nước thống nhất song vua Quang Trung gặp phải những khó khăn gì?
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở biên giới Việt – Trung.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm Gia Định.
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
b. Về kinh tế:
a.Về chính trị:
c. Văn hóa, giáo dục:
2. Chính sách Quốc phòng, ngoại giao
Thảo luận nhóm: cả lớp chia làm 4 nhóm , nhóm thảo luận nội dung sau với thời gian 3 phút
Nhóm 1; 2. Trước nguy cơ từ nhiều phía, Quang Trung có chính sách gì về quốc phòng ? ( tác dụng của chính sách quốc phòng)
- Nhóm 3; 4 . Quang Trung đã thực thi chính sách đối ngoại, đối nội như thế nào? ( đường lối đối ngoại của Quang Trung có ý nghĩa như thế nào?)
t
- Củng cố quân đội
Áp dụng chế độ quân dịch
Đối ngoại: Chủ trương vừa mềm dẻo vừa kiên quyết với nhà Thanh
Đối nội: Vạch kế hoạch tiêu diệt Nguyễn Ánh
a. Quốc phòng:
b. Ngoại giao:
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
-Để biết ơn sâu sắc đối với công lao to lớn của người anh hùng dân tộc “ áo vải “ nhân dân ta xây dựng tượng đài Quang Trung -Nguyễn Huệ
-Ngoài ra khắp nơi trong cả nước còn có nhiều ngôi trường , đường phố mang tên ông
Phú xuân kinh đô phong kiến cuối cùng của nước Việt
Các loại ấn tín được lưu hành dưới
Triều đại Quang Trung
Triều đường chi ấn
Ấn trình bày chữ thanh mảnh.
Tiểu ấn
Vuông nhỏ lượn uốn góc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Xuân Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)