Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vụ |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ.
2. Nối thời gian và sự kiện sao cho phù hợp?
B
A
D
C
1. Chỉ các đường tiến quân ra Bắc diệt quân xâm lược Thanh của nghĩa quân Tây Sơn (1789)?
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn?
Tên tuổi và công lao của Vua Quang Trung không chỉ gắn liền với những chiến công lừng lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước
“ …Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh lao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư được 3 đời trở lên mới cho ở, còn ngoài ra, bắt về bản quán hết thảy…Những ruộng công, ruộng tư đã trót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy…”
(Trích chiếu khuyến nông)
tien
an
QUANG TRUNG THÔNG BẢO
Vua Quang Trung nói “Xây dựng đất nước lấy việc dạy
học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển chọn nhân
tài làm gốc”
(Trích chiếu lập học)
Nội dung giáo dục: chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe - trông”
Phương pháp giáo dục: “ học cho rộng, ước lược cho gọn, theo điều học biết mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
?
THẢO LUẬN
Dãy
1+2
Dãy
3+4
1. Chiếu Lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung ?
2. Em suy nghĩ gì từ lời của Nguyễn Thiếp?
Coi trọng giáo dục, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, góp phần xây dựng đất nước.
Học đi đôi với hành.
Vua Quang Trung nói “Xây dựng đất nước
lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình
lấy việc tuyển chọn nhân tài làm gốc”. ……
Song sau khi loạn càng cần phải hưng khởi
chấn chỉnh, lập giáo hoá đặt khoa cử.
Đó là quy mô lớn chuyển loạn thành trị vậy”.
(Trích chiếu lập học)
Nội dung giáo dục: chú trọng tính thiết
thực sáng tạo “học ở sự nghe - trông”
- Phương pháp giáo dục: “ học cho rộng,
ước lược cho gọn, theo điều học biết
mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
Cảnh Thịnh thứ 8 (1800) triều Tây Sơn do sử gia Ngô Thì Sĩ biên soạn, được con ông là Ngô Thì Nhậm sắp xếp hoàn chỉnh
Chữ Nôm
Trích: Lời vua Quang Trung phê trong bài sớ văn Nôm của nông dân trại
Văn Chương được treo trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Súng thần công thời Tây Sơn
Trống trận bằng da voi của quân Tây Sơn
Bộ sưu tập kiếm thời Tây Sơn
Thuỷ binh
Bộ binh
Tượng binh
Kị binh
Nhận xét gì về quân đội Triều Tây Sơn?
Tại sao Vua Quang Trung phải
xây dựng quân đội mạnh?
Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Chính trị
- Xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
b. Kinh tế.
- Ban hành Chiếu khuyến nông giải quyết ruộng hoang và nạn lưu vong nông nghiệp phục hồi nhanh chóng
- Bãi bỏ, giảm nhẹ tô thuế, mở cửa ải, thông chợ công- thương nghiệp phục hồi
c.Văn hoá – giáo dục.
- Ban Chiếu lập học
- Khuyến khích mở trường học ở huyện, xã.
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của Nhà nước
- Lập Viện sùng chính để dịch sách
2. Chính sách quốc phòng và ngoại giao.
a. Nguy cơ
Phía Bắc: loạn Lê Duy Chỉ. - Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp chiếm Gia Định.
b. Quốc phòng:
- Thi hành chế độ quân dịch.
- Xây dựng quân đội gồm bộ, thuỷ, kị và tượng binh, thuyền chiến.
c. Ngoại giao
- Mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà Thanh –> bảo vệ Tổ quốc.
- Mở cuộc tấn công diệt Nguyễn Ánh.
- Ngày 16/9/1792: Quang Trung mất, triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
Nhận xét gì về các chính sách của Quang Trung trên các lĩnh vực ?
=> Tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu thế thời đại.
. Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp với đoạn văn sau:.
a. Chính sách ngoại giao của vua Quang Trung đối với nhà Thanh
…………………………................ để bảo vệ vững chắc lãnh thổ
Tổ quốc.
vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết
Củng cố
b.Tác dụng của Chiếu khuyến nông là…………………………….
………………………
giải quyết tình trạng
ruộng hoang và nạn lưu vong.
Em hãy tóm tắt những nét chính sự nghiệp của Vua Quang Trung?
Mẫu thống kê cho bài tập số 3- SGK trang 133
- Học kĩ bài + câu 2 - SGK trang 133
- Làm bài tập số 3 - SGK trang133.
- Ôn tập kiến thức chương V tiết sau làm bài tập lịch sử
Hướng dẫn học ở nhà
2. Nối thời gian và sự kiện sao cho phù hợp?
B
A
D
C
1. Chỉ các đường tiến quân ra Bắc diệt quân xâm lược Thanh của nghĩa quân Tây Sơn (1789)?
- Nêu nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn?
Tên tuổi và công lao của Vua Quang Trung không chỉ gắn liền với những chiến công lừng lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước
“ …Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh lao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư được 3 đời trở lên mới cho ở, còn ngoài ra, bắt về bản quán hết thảy…Những ruộng công, ruộng tư đã trót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy…”
(Trích chiếu khuyến nông)
tien
an
QUANG TRUNG THÔNG BẢO
Vua Quang Trung nói “Xây dựng đất nước lấy việc dạy
học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển chọn nhân
tài làm gốc”
(Trích chiếu lập học)
Nội dung giáo dục: chú trọng tính thiết thực sáng tạo “học ở sự nghe - trông”
Phương pháp giáo dục: “ học cho rộng, ước lược cho gọn, theo điều học biết mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
?
THẢO LUẬN
Dãy
1+2
Dãy
3+4
1. Chiếu Lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung ?
2. Em suy nghĩ gì từ lời của Nguyễn Thiếp?
Coi trọng giáo dục, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài, góp phần xây dựng đất nước.
Học đi đôi với hành.
Vua Quang Trung nói “Xây dựng đất nước
lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình
lấy việc tuyển chọn nhân tài làm gốc”. ……
Song sau khi loạn càng cần phải hưng khởi
chấn chỉnh, lập giáo hoá đặt khoa cử.
Đó là quy mô lớn chuyển loạn thành trị vậy”.
(Trích chiếu lập học)
Nội dung giáo dục: chú trọng tính thiết
thực sáng tạo “học ở sự nghe - trông”
- Phương pháp giáo dục: “ học cho rộng,
ước lược cho gọn, theo điều học biết
mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
Cảnh Thịnh thứ 8 (1800) triều Tây Sơn do sử gia Ngô Thì Sĩ biên soạn, được con ông là Ngô Thì Nhậm sắp xếp hoàn chỉnh
Chữ Nôm
Trích: Lời vua Quang Trung phê trong bài sớ văn Nôm của nông dân trại
Văn Chương được treo trong Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Súng thần công thời Tây Sơn
Trống trận bằng da voi của quân Tây Sơn
Bộ sưu tập kiếm thời Tây Sơn
Thuỷ binh
Bộ binh
Tượng binh
Kị binh
Nhận xét gì về quân đội Triều Tây Sơn?
Tại sao Vua Quang Trung phải
xây dựng quân đội mạnh?
Bài 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Chính trị
- Xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
b. Kinh tế.
- Ban hành Chiếu khuyến nông giải quyết ruộng hoang và nạn lưu vong nông nghiệp phục hồi nhanh chóng
- Bãi bỏ, giảm nhẹ tô thuế, mở cửa ải, thông chợ công- thương nghiệp phục hồi
c.Văn hoá – giáo dục.
- Ban Chiếu lập học
- Khuyến khích mở trường học ở huyện, xã.
- Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức của Nhà nước
- Lập Viện sùng chính để dịch sách
2. Chính sách quốc phòng và ngoại giao.
a. Nguy cơ
Phía Bắc: loạn Lê Duy Chỉ. - Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp chiếm Gia Định.
b. Quốc phòng:
- Thi hành chế độ quân dịch.
- Xây dựng quân đội gồm bộ, thuỷ, kị và tượng binh, thuyền chiến.
c. Ngoại giao
- Mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà Thanh –> bảo vệ Tổ quốc.
- Mở cuộc tấn công diệt Nguyễn Ánh.
- Ngày 16/9/1792: Quang Trung mất, triều đình Phú Xuân suy yếu dần.
Nhận xét gì về các chính sách của Quang Trung trên các lĩnh vực ?
=> Tiến bộ, tích cực, phù hợp với xu thế thời đại.
. Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp với đoạn văn sau:.
a. Chính sách ngoại giao của vua Quang Trung đối với nhà Thanh
…………………………................ để bảo vệ vững chắc lãnh thổ
Tổ quốc.
vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết
Củng cố
b.Tác dụng của Chiếu khuyến nông là…………………………….
………………………
giải quyết tình trạng
ruộng hoang và nạn lưu vong.
Em hãy tóm tắt những nét chính sự nghiệp của Vua Quang Trung?
Mẫu thống kê cho bài tập số 3- SGK trang 133
- Học kĩ bài + câu 2 - SGK trang 133
- Làm bài tập số 3 - SGK trang133.
- Ôn tập kiến thức chương V tiết sau làm bài tập lịch sử
Hướng dẫn học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vụ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)