Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước

Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
GIÁO VIÊN: Văn Thị Kiều Ly
KIỂM TRA BÀI
Câu 1: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Lấy niên hiệu là gì?
A. 1788 - Quang Trung
B. 1777 - Cảnh Thịnh
C. 1789 – Gia Long
D. 1790 –Hồng Đức
Câu 2: Vua Quang Trung tiến vào Thăng Long vào thời gian nào?
A. Sáng mùng 6 Tết ÂL năm 1789.
B. Mờ sáng mùng 5 Tết ÂL năm 1789.
C. Chiều tối mùng 7 Tết ÂL năm 1789.
D. Trưa mùng 5 Tết ÂL năm 1789.
Câu 3: Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc:
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc:
Sau chiến thắng, Quang Trung bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
PHÚ XUÂN
KINH ĐÔ PHÚ XUÂN
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc:
a/ Phục hồi kinh tế:
Nông nghiệp:
Vua Quang Trung đã làm gì để phát triển sản xuất nông nghiệp?
- Ban bố “Chiếu khuyến nông”
Vì sao vua Quang Trung chú trọng phát triển nông nghiệp trước?
Sau chiến thắng, Quang Trung bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
Chiếu khuyến nông quy định: Dân lưu tán phải nhanh chóng trở về quê cũ làm ăn, xã nào chứa chấp người trốn tránh phải bị trừng phạt… Hạn trong 3 năm, ruộng đất trong xã phải được cày cấy. “Ruộng hoang xã nào đến hạn mà không có người nhận khai khẩn, nếu là ruộng công thì sắc mục xã ấy phải theo mức thuế mà nộp gấp đôi, nếu là ruộng tư thì sung công, nộp thuế như ruộng công”.
Chiếu Khuyến nông
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc:
a/ Phục hồi kinh tế:
Nông nghiệp:
- Ban bố “Chiếu khuyến nông”
“Chiếu khuyến nông” ban hành nhằm mục đích gì?
giải quyết ruộng
đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
Với sự quan tâm của nhà nước kết quả đạt được ra sao?
Nông nghiệp phát triển, phục hồi nhanh chóng.
Em có nhận xét gì về chính sách phát triển nông nghiệp của vua Quang Trung?
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc:
a/ Phục hồi kinh tế:
Nông nghiệp:
Công thương nghiệp:
- Bãi bỏ, giảm tô thuế.
Vua Quang Trung làm gì để phát triển công thương nghiệp?
- Bãi bỏ, giảm tô thuế
- Mở cửa ải thông thương chợ búa.
Tại sao “Mở cửa ải thông thương chợ búa” thì công thương nghiệp phát triển?
- Mở cửa ải thông thương chợ búa.
Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi.
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a/ Phục hồi kinh tế:
b/Xây dựng văn hóa dân tộc:
Vua Quang Trung đã đề ra những biện pháp gì để phát triển văn hoá giáo dục?
A. Ban Chiếu lập học.
B. Ban hành Chiếu khuyến nông.
C. Đề cao chữ Nôm.
D.Lập Viện Sùng Chính.
E. Cấm giết hại trâu bò.
- Ban bố “Chiếu lập học”
Chiếu lập học nói lên hoài bảo gì của vua Quang Trung?
khuyến khích mở trường học.
- Đề cao chữ Nôm.
Nội dung giáo dục chú trọng tính thiết thực sáng tạo “Học ở sự nghe trông” phương pháp giáo dục “ Học cho rộng rồi ước lược cho gọn, theo điều học biết mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
Quang Trung nói “Xây dựng
đất nước lấy việc dạy học làm
đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc
tuyển chọn nhân tài làm gốc”
(Trích chiếu lập học)
Thế kỉ thứ XVIII, chữ Nôm ngày càng phát triển và phổ biến trong nhân dân.Quang Trung mạnh dạn đánh đổ thành kiến độc tôn chữ Hán của các triều đại trước, đưa chữ Nôm lên địa vị văn tự chính thức của quốc gia. Lần đầu tiên trong lịch sử, chữ Nôm được Quang Trung đưa vào khoa cử, Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài. Chữ Nôm trở thành văn tự chính thức của quốc gia dưới triều Quang Trung, đánh dấu một thành quả quan trọng trong lịch sử đấu tranh bảo tồn nền văn hoá dân tộc.
Chiếu của vua Quang Trung gửi
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
Lệnh chỉ về thủy lợi Vua Quang Trung gửi xuống huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, xã Sơn Nam Thượng
CHIẾU VIẾT BẰNG CHỮ NÔM
BÚT TÍCH CỦA VUA QUANG TRUNG
Việc dùng chữ Nôm của vua Quang Trung nói lên điều gì?
Chứng tỏ ông là người
có ý thức và tinh thần
dân tộc sâu sắc.
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a/ Phục hồi kinh tế:
b/Xây dựng văn hóa dân tộc:
- Ban bố “Chiếu lập học”
khuyến khích mở trường học.
- Đề cao chữ Nôm.
- Lập Viện Sùng chính.
Viện Sùng chính đảm nhận vai trò gì?
( dịch chữ Hán ra chữ Nôm- Nguyễn Thiếp phụ trách)
Vậy những chính sách của Quang Trung có tác dụng như thế nào đối với nước ta?
Khôi phục kinh tế,
ổn định xã hội,
phát triển đất nước.
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc:
2.Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
a. Quốc phòng:
- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp, đánh chiếm Gia Định.
Đất nước thống nhất song vua Quang Trung còn gặp phải những khó khăn gì?
Lược đồ Việt Nam nửa sau thế kỉ XVIII
Gia Định
Thăng Long
Nghệ An
Phú Xuân
Qui Nhơn
Khó khăn:
LÊ DUY CHỈ
NGUYỄN ÁNH
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2.Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
a. Quốc phòng:
Vua Quang Trung đã đề ra những biện pháp gì để giải quyết khó khăn?
+ Xây dựng quân đội mạnh
+ Thi hành chế độ quân dịch
Khó khăn:
Biện pháp:
Bộ binh
Bộ binh
Thủy binh
Kỵ binh
Tượng binh
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2.Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
a. Quốc phòng:
+ Xây dựng quân đội mạnh
+ Thi hành chế độ quân dịch
+ Quân đội gồm:
+ Tạo chiến thuyền lớn.
bộ, thủy, kị và tượng binh.
Khó khăn:
Biện pháp:
CHIẾN THUYỀN THỜI TÂY SƠN
Thuyền Đại Hiệu, một loại thuyền chiến cỡ lớn có trang bị
hỏa lực mạnh của Tây Sơn (mô hình)
Súng thần công thời Tây Sơn
Hiện được trưng bày tại bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
Một số loại dao kiếm thời Tây Sơn
Nhận xét gì về tổ chức quân đội của vua Quang Trung ?
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2.Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
a. Quốc phòng:
b. Ngoại giao:
+ Đối với nhà Thanh:
+ Tiêu diệt nội phản.
Kế hoạch đánh Gia Định của Quang Trung có thực hiện được không? Vì sao?
- Ngày 16/9/1792 Quang Trung qua đời.
vừa mềm dẻo nhưng kiên quyết
bảo vệ Tổ quốc.
Để bảo đảm an ninh và toàn vẹn lãnh thổ, Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao ra sao?
Em có nhận xét gì về đường lối ngoại giao của Quang Trung?
Để củng cố nền độc lập trong nước Quang Trung đã làm gì?
Tượng đài Vua Quang Trung tại Bình Định
Công chúa Ngọc Hân
ghi lại sự nghiệp
vua Quang Trung:
“Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước,
xiết bao công trình.”


Xuân 2015 tái hiện hào khí 226 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. 
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc:
a/ Phục hồi kinh tế:
* Nông nghiệp:
- Ban hành “Chiếu khuyến nông” => giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
* Công thương nghiệp:
- Bãi bỏ, giảm tô thuế.
- Mở cửa ải thông thương chợ búa.
b/ Xây dựng văn hóa dân tộc:
-Ban hành “Chiếu lập học”
- Đề cao chữ Nôm.
- Lập Viện Sùng chính.
BÀI 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao:
a. Quốc phòng:
* Biện pháp:

- Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động.
- Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp đánh chiếm Gia Định.
- Thi hành chế độ quân dịch.
- Gồm bộ, thủy, kị và tượng binh.
- Có chiến thuyền lớn…
b/ Ngoại giao:
- Đối với nhà Thanh vừa mềm dẻo, vừa kiên quyết.
- Tiêu diệt nội phản.
- Ngày 16/9/1792 Quang Trung qua đời.
Những việc làm của vua Quang Trung có ý nghĩa như thế nào ?
Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
*
Khó khăn:
Bài tập củng cố
Dựng cờ khởi nghĩa
Lật đổ chuá Nguyễn ở Đàng Trong
Đánh tan quân xâm lược Xiêm
Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài
Lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất nước nhà.
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
Đánh tan quân xâm lược Thanh
Xây dựng đất nước
Bài tập củng cố
Công chúa Lê Ngọc Hân đã ghi lại sự nghiệp
của vua Quang Trung:
Mà nay áo vải cờ đào,
Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình.
a/ Qua hai câu thơ trên, em hãy nêu những đóng góp của vua Quang Trung trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
b/ Chúng ta phải làm gì để thể hiện lòng biết ơn qua công lao của vua Quang Trung đối với đất nước?
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:
Đối với bài học ở tiết học này:
+ Các em về học bài kết hợp SGK làm bài tập. - Đối với bài học ở tiết học sau:
+ Chuẩn bị tiết 56: Bài sử địa phương( Nghề thủ công ở Bến Tre)
+ Chuẩn bị: giới thiệu một nghề thủ công truyền thống đang còn tồn tại ở địa phương của em.
+ Giới thiệu vài nét về một sản phẩm thủ công mĩ nghệ từ nguyên liệu dừa mà em cho là độc đáo.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM
CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)