Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Huy | Ngày 29/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

1
2
3
4
9-1773, nghĩa quân Tây Sơn hạ thành này?
Quy Nhơn
Nguyễn Huệ chọn nơi này làm trận địa chống quân Xiêm?
Rạch Gầm-Xoài Mút
Ông vua luồn cúi đê hèn được nhà Thanh phong là ”An Nam quốc vương”
Lê Chiêu Thống
Tướng giặc sầm nghi Đống sợ hải, thắt cổ tự tử tại nơi này ?
Gò Đống Đa
Bài 26 – tiết 55
QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
Phục hồi kinh tế, xây
a. Kinh tế
Bài 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
dựng văn hóa dân tộc.
Quang Trung đã chú trọng như thế nào về phát triển nông nghiệp, công – thương nghiệp? Kết quả ?
- Nông nghiệp:
- Công - thương nghiệp:
+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán phục hồi dần.

Tại sao mở cửa ải, thông thương chợ búa thì công – thương nghiệp phát triển?
“ …Phàm những người dân nào trước đó kiều ngụ tha phương, trốn tránh lao dịch, hoặc vì có thê hương mẫu quán mà đến ở, hoặc vì đi buôn bán làm ăn mà ngụ cư được 3 đời trở lên mới cho ở, còn ngoài ra, bắt về bản quán hết thảy…Những ruộng công, ruộng tư đã trót bỏ hoang, nay đều cho về nhận lấy cày cấy…”
(Trích chiếu khuyến nông)
Chăm lo đến quyền lợi của
người nông dân:
+ Giải quyết ruộng đất bỏ
hoang.
+ Khắc phục nạn lưu vong,
phiêu tán.
+ Trao đổi, mua bán được mở rộng. + Hàng hóa được thông thương, không bị ngưng đọng, giải quyết được yêu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Tiền thời Tây Sơn
PHÚ XUÂN
CHÂN LẠP
XIÊM
AI LAO
Phục hồi kinh tế, xây
a. Kinh tế
Bài 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
dựng văn hóa dân tộc.
- Nông nghiệp:
- Công - thương nghiệp:
+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế, nhờ đó
nghề thủ công và buôn bán phục hồi dần.
b. Văn hóa – giáo dục
Quang Trung có biện pháp gì để phát triển văn hóa – giáo dục?
+Ban bố chiếu lập học +Khuyến khích mở trường học ở huyện, xã. +Chữ Nôm được sử dụng làm chữ viết chính.
Vua Quang Trung nói “Xây
dựng đất nước lấy việc dạy
học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy
việc tuyển chọn nhân tài làm
gốc”. ……Song sau khi loạn
càng cần phải hưng khởi
chấn chỉnh, lập giáo hoá đặt
khoa cử. Đó là quy mô lớn
chuyển loạn thành trị vậy”.
(Trích chiếu lập học)
Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
Đề cao giáo dục, coi trọng bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài để xây dựng đất nước.
Nội dung giáo dục: chú trọng
tính thiết thực, sáng tạo,
“học ở sự nghe - trông”
Phương pháp giáo dục:
“ học cho rộng rồi ước lược
cho gọn, theo điều học biết
mà làm”
(Lời tâu của Nguyễn Thiếp)
Em suy nghĩ gì từ lời của Nguyễn Thiếp?
Học phải đi đôi với hành.
Việc sử dụng chữ Nôm của Quang
Trung đã nói lên điều gì?


Những chính sách của Quang
Trung thể hiện một tư tưởng tiến
bộ nhằm đưa đất nước vượt qua
cuộc khủng hoảng để vươn lên
sánh vai cùng các cường quốc
phát triển đương thời, mở đường
cho sự phát triển của đất nước.

Chứng tỏ Quang Trung
là người có ý thức và tinh
thần dân tộc sâu sắc.

Câu hỏi thảo luận: Em có nhận xét gì về chính sách kinh tế,
văn hóa - giáo dục của Quang Trung?
Quang Trung trọng dụng chữ Nôm: “Chữ Nôm tuy được cấu tạo trên cơ sở chữ Hán, nhưng đã trở thành văn tự dân tộc, ghi lại trung thành tiếng nói của dân tộc. Cho đến thế kỷ XVIII, chữ Nôm và văn Nôm ngày càng phát triển và phổ biến trong dân gian. Quang Trung mạnh dạn đánh đổ thành kiến độc tôn chữ Hán của các chế độ trước, đưa chữ Nôm lên địa vị văn tự chính thức của quốc gia. Lần đầu tiên trong lịch sử, chữ Nôm được Quang Trung đưa vào khoa cử. Cuối năm 1791, Quang Trung cho lập Viện sùng chính, do Nguyễn Thiếp làm viện trưởng, chuyên trách việc giáo dục và dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Chủ trương dịch sách nói lên hoài bão rất lớn của Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát ly hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài. Chữ Nôm trở thành văn tự chính thức của quốc gia dưới triều Quang Trung, đánh dấu một thành quả quan trọng trong lịch sử đấu tranh bảo tồn nền văn hóa dân tộc”.
BÀI TẬP: Giải thích chủ trương của Quang Trung thông qua các chiếu lệnh:
- Chiếu khuyến nông:
- Đề nghị nhà Thanh mở cửa ải, thông thương chợ búa:
- Chiếu lập học:
- Viện sùng chính:
Để giải quyết ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
Làm cho hàng hóa không bị ngưng đọng.
Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước.
Dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm dùng làm tài liệu học tập
Phục hồi kinh tế, xây dựng
a. Kinh tế
Bài 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
hóa dân tộc.
- Nông nghiệp:
- Công - thương nghiệp:
+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán phục hồi dần
b. Văn hóa – giáo dục
- Ban bố chiếu lập học. - Khuyến khích mở trường học ở huyện, xã. - Chữ Nôm được sử dụng làm chữ viết chính.

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
a. Quốc phòng:
Quang Trung đã có biện pháp gì về quốc phòng?
-Tiếp tục thi hành chính sách quân dịch.
- Quân đội gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
- Có thuyền chiến lớn chở được voi chiến hoặc 500-600 lính…

b. Ngoại giao:
Đường lối ngoại giao của Quang Trung thế nào và có ý nghĩa gì?
- Mềm doẻ, khéo léo buộc nhà Thanh phải công nhận nền độc lập của nước ta.
- Ngày 16 tháng 9 năm 1792, Quang Trung mất, Quang Toản lên kế nghiệp. Triều đình Phú Xuân mâu thuẫn dẫn đến suy yếu.
GIA ĐỊNH
GIA ĐỊNH
PHÚ XUÂN
AI LAO
XIÊM
CHÂN LẠP
Bài tập: Điền chi tiết còn thiếu về chính sách quốc phòng, ngoại giao của Quang Trung vào chỗ trống:
Chế độ quân dịch :
Quân đội gồm:
Đường lối ngoại giao với nhà Thanh:
Ba suất đinh lấy một suất lính.
Bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh.
Mềm dẻo, khéo léo.
Tóm tắt nét chính về sự nghiệp của Quang Trung?
Quang Trung (1753 – 1792). Ông tham gia khởi nghĩa lúc 18 tuổi (1771) cho đến lúc qua đời (39 tuổi). Năm 1785, ông được phong làm tổng chỉ huy quân đội Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm ở Rạch Gầm – Xoài Mút. Năm 1786 được phong làm Bắc Bình Vương, năm 1788 ông lên ngôi hoàng đế, năm 1789 đánh tan quân xâm lược Thanh. Ông có ý định xây dựng kinh đô ở Nghệ An, gọi đó là Phượng Hoàng Trung Đô. Ngày 16 tháng 9 năm 1792 ông mất.
Quang trung đã có công lao gì đối với đất nước?
- Lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn -Trịnh – Lê, đặt cơ sở thống nhất đất nước
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm (1785), Thanh (1789), bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Xây dựng nền kinh tế, văn hóa độc lập, tự chủ.
Tượng đài Quang Trung
Bảo tàng Quang Trung ở Bình Định.
BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Sau khi thống nhất đất nước, vua Quang Trung đã đóng đô ở đâu ?
a. Thăng Long b. Phú Xuân
c. Bình Định d. Gia Định

Câu 2: Để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, vua Quang Trung đã làm gì ?

a. Ban hành Chiếu lập học b. Miễn lao dịch cho nông dân
c. Cấm giết trâu bò d. Ban hành Chiếu khuyến nông





b
d
Câu 3: Quang Trung đã làm gì để “khiến hàng hoá không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân” ?
a. Yêu cầu nhà Thanh “ mở cửa ải, thông chợ búa”
b. Miễn thuế đinh cho người làm nghề buôn bán
c. Yêu cầu thương nhân buôn bán những mặt hàng theo quy định.

Câu 4: Thời vua Quang Trung, chữ viết chính thức của nhà nước là:
a. Chữ La-tinh b. Chữ Quốc ngữ
c. Chữ Hán d. Chữ Nôm
Câu 5: Những thế lực nào đã đe doạ nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ khi Quang Trung lên nắm quyền ?
a. Lê Chiêu Thống - Nguyễn Phúc Thuần
b. Lê Duy Chỉ - Nguyễn Ánh
c. Trịnh Khải - Nguyễn Phúc Dương
d. Trịnh Sâm - Nguyễn Hoàng

a
d
b
Bài tập về nhà
Em hãy tóm tắt những nét chính sự nghiệp của Quang Trung?
Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc.
a. Kinh tế
Bài 26 QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
- Nông nghiệp:
- Công - thương nghiệp:
+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong. Nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán phục hồi dần
b. Văn hóa – giáo dục
- Ban bố chiếu lập học. - Khuyến khích mở trường học ở huyện, xã. - Chữ Nôm được sử dụng làm chữ viết chính.

2. Chính sách quốc phòng, ngoại giao.
a. Quốc phòng:
-Tiếp tục thi hành chính sách quân dịch.
- Quân đội gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
- Có thuyền chiến lớn chở được voi chiến hoặc 500-600 lính…
b. Ngoại giao:
- Mềm dẻo, khéo léo buộc nhà Thanh phải công nhận nền độc lập của nước ta.
- Ngày 16 tháng 9 năm 1792, Quang Trung mất, Quang Toản lên kế nghiệp. Triều đình Phú Xuân mâu thuẫn dẫn đến suy yếu.
H
G
H
H
G
C
N
N
H1
H 2
H3
H 4
H6
H7
H8
H 9
H10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
H 5
Ba suất đinh lấy một suất lính gọi là chế độ gì?
Người được giao cho lập viện sùng chính là ai?
Sau thất bại Rạch Gầm – Xoài Mút Nguyễn Ánh cầu viện Pháp rồi đánh chiếm nơi này.
Quang Trung làm gì để giải quyết nạn đất hoang và dân lưu vong?
Cơ quan dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm gọi là gì?
Quân lính đánh dưới nước gọi là gì?
Lấy chữ Nôm làm chữ viết chính thức thể hiện điều gì ở Quang Trung?
Quang Trung làm gì để đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài?
Câu ca : “Mà nay áo vải cờ đào
Giúp dân dựng nước, xiết bao công trình” là của ai?
Ai lên thay ngôi khi Quang Trung mất?
Bài tập về nhà:
Lĩnh vực
Kinh tế
Văn hóa giáo dục
Quốc phòng
Ngoại giao
Biện pháp
Tác dụng
Cám ơn thầy cô đã về dự giờ cùng cả lớp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)