Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Giang |
Ngày 10/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Quang Trung xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 02/4/2017
Ngày dạy : 04/43/2017
TIẾT 59 – KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức LS mà HS đã tiếp thu được ở chương IV + V
2.Thái độ:
Tích cự, tự giác
3.Kĩ năng:
Làm bài KT với 2 phần trắc nghiệm và tự luận
B- CHUẨN BỊ
- Đề phô tô sẵn
C. MA TRẬN:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Điểm
Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn
Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam sơn
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỷ lệ 50%
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỷ lệ 50%
Pháp luật thời Lê sơ và thời Lý – Trần
So sánh điểm giống và khác nhau về pháp luật giữa các triều đại
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỷ lệ 30 %
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỷ lệ 30 %
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Trình bày được lý do vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế khi quân Thanh vào xâm lược nước ta.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỷ lệ 20 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỷ lệ 20 %
TS câu
TS điểm
Tỷ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỷ lệ 50%
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỷ lệ 30 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỷ lệ 20 %
TS câu: 3
TS điểm: 10
Tỷ lệ: 100 %
C- TỔ CHỨC DAỴ-HỌC
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 – GV phát đề kiểm tra photo sẵn
Đề bài:
Câu 1 (5 điểm): Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 2 (3 điểm): Pháp luật thời Lê và thời Lý - Trần có những đặc điểm nào giống và khác nhau?
Câu 3 (2 điểm): Tại sao khi quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ mới lên ngôi hoàng đế?
* Hoạt động 2 – HS làm bài – gv theo dõi.
* Hoạt động 3 – Thu bài
* Hoạt động 4 – Dặn dò:
- Ôn lại chương V, chuẩn bị bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Ý 1
Nguyên nhân:
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
1
Ý 2
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng nghĩa quân, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
1
Ý 3
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
1
Ý 4
Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
0,5
Ý 5
- Mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc - thời Lê sơ.
0,5
2
Ý 1
* Giống nhau:
- Đều là những đạo luật của giai cấp thống trị của các triều đại phong kiến của nước ta.
0,5
Ý 2
- và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
0,5
Ý 3
- Bảo vệ và xác nhận quyền tư hữu tài sản và việc mua bán ruộng đất
0,5
Ý 4
* Khác nhau:
- So với thời Lý – Trần thì luật pháp thờ lê có những điểm khác:
+ bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia.
0,5
Ý 5
+ Khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
0,5
Ý 6
+ Bảo vệ một số
Ngày dạy : 04/43/2017
TIẾT 59 – KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức LS mà HS đã tiếp thu được ở chương IV + V
2.Thái độ:
Tích cự, tự giác
3.Kĩ năng:
Làm bài KT với 2 phần trắc nghiệm và tự luận
B- CHUẨN BỊ
- Đề phô tô sẵn
C. MA TRẬN:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Điểm
Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn
Nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam sơn
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỷ lệ 50%
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỷ lệ 50%
Pháp luật thời Lê sơ và thời Lý – Trần
So sánh điểm giống và khác nhau về pháp luật giữa các triều đại
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỷ lệ 30 %
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỷ lệ 30 %
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Trình bày được lý do vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế khi quân Thanh vào xâm lược nước ta.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỷ lệ 20 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỷ lệ 20 %
TS câu
TS điểm
Tỷ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:5
Tỷ lệ 50%
Số câu: 1
Số điểm:3
Tỷ lệ 30 %
Số câu:1
Số điểm:2
Tỷ lệ 20 %
TS câu: 3
TS điểm: 10
Tỷ lệ: 100 %
C- TỔ CHỨC DAỴ-HỌC
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 – GV phát đề kiểm tra photo sẵn
Đề bài:
Câu 1 (5 điểm): Em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 2 (3 điểm): Pháp luật thời Lê và thời Lý - Trần có những đặc điểm nào giống và khác nhau?
Câu 3 (2 điểm): Tại sao khi quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ mới lên ngôi hoàng đế?
* Hoạt động 2 – HS làm bài – gv theo dõi.
* Hoạt động 3 – Thu bài
* Hoạt động 4 – Dặn dò:
- Ôn lại chương V, chuẩn bị bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Ý 1
Nguyên nhân:
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
1
Ý 2
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng nghĩa quân, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
1
Ý 3
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu nghĩa quân, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
1
Ý 4
Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
0,5
Ý 5
- Mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc - thời Lê sơ.
0,5
2
Ý 1
* Giống nhau:
- Đều là những đạo luật của giai cấp thống trị của các triều đại phong kiến của nước ta.
0,5
Ý 2
- và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
0,5
Ý 3
- Bảo vệ và xác nhận quyền tư hữu tài sản và việc mua bán ruộng đất
0,5
Ý 4
* Khác nhau:
- So với thời Lý – Trần thì luật pháp thờ lê có những điểm khác:
+ bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia.
0,5
Ý 5
+ Khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
0,5
Ý 6
+ Bảo vệ một số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)