Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Như Thơ | Ngày 24/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
TRƯỜNG THCS PHAN THÚC DUYỆN
Bài 26
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
GV: PHAN VĂN DŨNG
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I/- Cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương”
Tại sao ở Huế vẫn còn cuộc phản công của phe chủ chiến?
Triều đình Huế chia làm hai phe
Chủ hoà đầu hàng Pháp
Chủ chiến chống Pháp
a/- Nguyên nhân:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I/- Cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương”
a/- Nguyên nhân:
Cơ sở để phe chủ chiến chống Pháp
Tôn Thất Thuyết, thượng thư bộ binh
Quan lại địa phương, nhân dân ủng hộ
Chuẩn bị của Tôn Thất Thuyết
Đưa Ưng Lịch (Hàm Nghi) lên ngôi
Xây dựng căn cứ, binh khí
Tôn Thất Thuyết (1835-1913) Một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ trong mọi hoàn cảnh của đời ông: đó là sự gắn bó lạ lùng của đời ông với Tổ quốc
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I/- Cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương a/- Nguyên nhân:
Vua Hàm Nghi 1872-1943
Pháp
Quyết tâm tiêu diệt phe chủ chiến
Phe chủ chiến muốn giành lại chủ quyền
Pháp quyết tâm tiêu diệt
Trước thái độ của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Tấn công để giành thế chủ động
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I/- Cuộc phản công của phe chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần vương
Đêm ngày 4 rạng sáng 5 . 7. 1885 cuộc phản công bùng nổ
a/- Nguyên nhân:
b/- Diễn biến:
c/- Kết quả:
Thất bại
Vì sao cuộc phản công thất bại?
Chuẩn bị vội vã
Thiếu chu đáo
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
II/- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng:
a/- Phong trào Cần Vương bùng nổ:
13/7/1885 Tôn Thất thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương => Phong trào bùng nổ
Mục đích
Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước
Lãnh đạo
Sĩ phu, văn thân yêu nước
Lực lượng
Quần chúng nhân dân
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
II/- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng:
a/- Phong trào Cần Vương bùng nổ:
b/- Phát triển của phong trào:
1883 - 1888
Bùng nổ khắp cả nước
1888 - 1896
Quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn
Kết luận: Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là sự tự vệ chính đáng => chiếu “Cần Vương” đã làm bùng nổ phong trào chống Pháp trên toàn quốc.
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Em hãy ghi đúng (Đ), sai (S) vào các kết quả sau:
Câu 1: Sau khi kinh thành Huế bị thất thủ Tôn Thất Thuyết có những hoạt động gì ? kết quả hoạt động đó ?

a/ Nhân danh Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra Chiếu “Cần Vương” kêu gọi sĩ phu, văn thân cùng nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

b/ Phong trào Cần Vương bùng nỗ và lan rộng ra toàn quốc.
Đ
Đ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2: Sau khi Vua Hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vương có gì đáng chú ý ?

a/ Phong trào quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn.

b/ Phong trào chấm dứt.
S
Đ
TÌM TỪ KHÓA TRONG CÁC Ô CHỮ SAU
Sai rồi
1
2
3
4
5
6
7
8
G
Ò
C
Ô
N
G
C

U
G
I

Y
H
O
À
N
G
D
I

U
L
Ư
U
V
Ĩ
N
H
P
H
Ư
N
G
L

C
H
Ú
C
T
R
Ư
Ơ
N
G
S
Ơ
N
T
Â
N
S

A
N
G
I
Ê
R
I
Địa danh Trương Định đặt đại bản danh khởi nghĩa chống Pháp
C
TỪ KHÓA:
C
Địa danh nơi Ri-vi-e bị giết.
Vị tổng đốc chết với thành Hà Nội năm 1882
C
Vị tướng chỉ huy quân cờ đen
C
Tên thật của vua Hàm Nghi
I
N

I
Tên dãy núi Vua Hàm Nghi vượt qua để đến Sơn Phòng Phú Gia (Hà Tĩnh)
Nơi Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
Nơi Vua Hàm Nghi bị lưu đày
C

N
V
Ư
Ơ
N
G
C

N
V
Ư
Ơ
N
G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Như Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)