Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Kiếm Thiên Vương | Ngày 24/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Lịch sử 8
Tiết 46
Bài 26:
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”.
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.


Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2) Khởi nghĩa Bãi sậy (1883-1892)
3) Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
Tên cuộc khởi nghĩa
Người lãnh đạo

Căn cứ và địa bàn hoạt động

Diễn biến
ý nghĩa lịch sử
Kết quả

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Thảo luận
*Nêu đặc điểm căn cứ của khởi nghĩa Ba Đình?

*Khởi nghĩa này do ai lãnh đạo, lực lượng tham gia, vũ khí của cuộc khởi nghĩa?
*Em hãy nhận xét căn cứ Ba Đình có điểm mạnh, điểm yếu gì?
Căn cứ Ba Đình được xây dựng trên địa bàn 3 làng liền kề nhau, là Mĩ Khê, Thượng Thọ, Mậu Thịnh thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá giữa mộ vùng đồng chiêm trũng mênh mông lầy lội. Căn cứ ba Đình được bao bọc bởi một thành đát kiên cố. Phiá bên ngoài chân thành cắm chông tre, tiếp đó là một luỹ tre dầy che kín toàn bộ công sự, khi nghĩa quân tháo nước sông vào đồng sẽ tạo thành một toà thành nổi trên mặt nước. Cách bố trí cá công sự và hầm chiến đấu bên trong cũng hết sức lợi hại “ cả ba đồn binh đều có giao thông hào dẫn ra các công sự chiến đấu, có thể hỗ trợ tác chiến cho nhau.
Công sự phòng thủ Ba Đình
Tên cuộc khởi nghĩa
Người lãnh đạo

Căn cứ và địa bàn hoạt động

Diễn biến
ý nghĩa lịch sử
Kết quả

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Phạm Bành
Đinh Công Tráng
Căn cứ
Cạm bẫy
Luỹ tre làng.
Hầm chông.
* Điểm mạnh: phòng thủ kiên cố.
* Điểm yếu: dễ bị cô lập, khó rút lui.
Vị trí quân Pháp tấn công căn cứ bị nghĩa quân đánh lui
Các đợt quân pháp tấn công căn cứ
Tên cuộc khởi nghĩa
Người lãnh đạo

Căn cứ và địa bàn hoạt động

Diễn biến
ý nghĩa lịch sử
Kết quả

1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Phạm Bành
Đinh Công Tráng
Căn cứ
Cạm bẫy
Luỹ tre làng.
Hầm chông.
* Điểm mạnh: phòng thủ kiên cố.
* Điểm yếu: dễ bị cô lập, khó rút lui.
Kết quả và ý nghĩa lịch sử
Cuộc khởi nghĩa anh dũng như vậy tồn tại đến 34 ngày, kết quả ra sao?
_Cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại từ nhiều nguyên nhân, trực tiếp là do chiến thuật bị động phòng ngự, nằm vào thế bị động đối phó, dễ dàng bị cô lập khi bị đối phương bao vây hoặc tấn công.


_Là cuôc khởi nghĩa có lối đánh chiến tuyến cố định.

_Là một trong những cuộc khởi nghĩa kiên cường, tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ở Thanh Hóa.

Cám ơn quý thầy cô và
� các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Kiếm Thiên Vương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)