Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Kiếm Thiên Vương |
Ngày 24/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a. Nguyên nhân:
Sau hiệp ước năm 1883 và 1884, Việt Nam rơi vào thảm trạng mất nước.
Sự bạc nhược của triều đình đã khiến nhân dân và một số quan lại và sĩ phu yêu nước bất bình.
Trước tình hình đó thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến.
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
:Hướng tấn công của quân ta
:Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đi Quảng Trị
: Quân Pháp phản công
Trần Xuân Xọan
Tôn Thất Lệ
2. Diễn biến:
Đêm mồng 4 rạng 5-7-1885 2 đạo quân triều đình nổ súng tấn công vào các căn cứ của Pháp ở Huế.
Đạo thứ 1 do Tôn Thất Lệ chỉ huy đánh vào tòa khâm sứ Pháp.
Đạo thứ 2 do Trần Xuân Sọan chỉ huy đánh vào đồn Mang Cá.
Địch hỏang lọan nhưng đã kịp chấn chỉnh đội hình, mở cuộc tấn công chiếm lại kinh thành Huế.
Pháp đã trắng trợn cướp bóc và tàn sát những người vô tội. Do đó ngày 23-5 âm lịch là ngày giỗ chung của nhân dân Huế.
Sáng 5-7 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời kinh đô Huế để chạy ra Tân Sở (Quãng Ngãi) nhằm bảo vệ vua.
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
2. Phong trào Cần Vương.
13-7-1885 tại Tân Sở Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” kêu gọi nhân dân và các sĩ phu yêu nước đứng lên chống Pháp.
Để tránh sự truy lùng gắt gao của Pháp, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên Ấu Sơn.
Ngày 20-9-1885 Hàm Nghi xuống “Chiếu Cần Vương” lần thứ 2.
Lực lượng lãnh đạo phong trào là các sĩ phu văn thân yêu nước, đây là phong trào đấu tranh của nhân dân, không hề có sự tham gia của quân triều đình.
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa của phong trào
Cần Vương
Phong trào Cần Vương được chia làm 2 giai đọan:
Giai đọan 1 (1885-1888): Từ lúc chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888).
Giai đọan 2 (1888-1896): Kéo dài đến khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
Ở giai đọan 1885-1888, phong trào nổ ra khắp cả nước, sôi nổi nhất là ở Bắc và TrungKì như: Bình Định, Thanh Hóa, Quãng Ngãi, Nghệ An v…v
Tháng 11-1888, nhờ có tay sai, thực dân Pháp đã bắt và đưa vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri (châu Phi).
Phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển cao hơn trong giai đọan 1889-1896.
ĐẠI HỌC SÀI GÒN
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
a. Nguyên nhân:
Sau hiệp ước năm 1883 và 1884, Việt Nam rơi vào thảm trạng mất nước.
Sự bạc nhược của triều đình đã khiến nhân dân và một số quan lại và sĩ phu yêu nước bất bình.
Trước tình hình đó thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến.
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
:Hướng tấn công của quân ta
:Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đi Quảng Trị
: Quân Pháp phản công
Trần Xuân Xọan
Tôn Thất Lệ
2. Diễn biến:
Đêm mồng 4 rạng 5-7-1885 2 đạo quân triều đình nổ súng tấn công vào các căn cứ của Pháp ở Huế.
Đạo thứ 1 do Tôn Thất Lệ chỉ huy đánh vào tòa khâm sứ Pháp.
Đạo thứ 2 do Trần Xuân Sọan chỉ huy đánh vào đồn Mang Cá.
Địch hỏang lọan nhưng đã kịp chấn chỉnh đội hình, mở cuộc tấn công chiếm lại kinh thành Huế.
Pháp đã trắng trợn cướp bóc và tàn sát những người vô tội. Do đó ngày 23-5 âm lịch là ngày giỗ chung của nhân dân Huế.
Sáng 5-7 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời kinh đô Huế để chạy ra Tân Sở (Quãng Ngãi) nhằm bảo vệ vua.
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
2. Phong trào Cần Vương.
13-7-1885 tại Tân Sở Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” kêu gọi nhân dân và các sĩ phu yêu nước đứng lên chống Pháp.
Để tránh sự truy lùng gắt gao của Pháp, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên Ấu Sơn.
Ngày 20-9-1885 Hàm Nghi xuống “Chiếu Cần Vương” lần thứ 2.
Lực lượng lãnh đạo phong trào là các sĩ phu văn thân yêu nước, đây là phong trào đấu tranh của nhân dân, không hề có sự tham gia của quân triều đình.
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa của phong trào
Cần Vương
Phong trào Cần Vương được chia làm 2 giai đọan:
Giai đọan 1 (1885-1888): Từ lúc chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888).
Giai đọan 2 (1888-1896): Kéo dài đến khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
Ở giai đọan 1885-1888, phong trào nổ ra khắp cả nước, sôi nổi nhất là ở Bắc và TrungKì như: Bình Định, Thanh Hóa, Quãng Ngãi, Nghệ An v…v
Tháng 11-1888, nhờ có tay sai, thực dân Pháp đã bắt và đưa vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri (châu Phi).
Phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục được duy trì và phát triển cao hơn trong giai đọan 1889-1896.
ĐẠI HỌC SÀI GÒN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiếm Thiên Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)