Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Võ Văn Cường |
Ngày 24/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Trần Hải Định - THPT Số 1 Quảng Trạch
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
a. Căn cứ
+Căn cứ Ba Đình là một căn cứ chống Pháp kiên cố được xây dựng trên 3 làng:Thượng Thọ ,Mậu Thịnh,Mỹ Khê thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá
b. Người lãnh đạo
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng là người lãnh đạo phong trào này
+ Nghĩa quân gồm có người kinh, người Mường, người Thái
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
a. Căn cứ
b. Người lãnh đạo
c. Diễn biến
+ Tháng 12 năm 1886 đến tháng 1 năm 1887 giặc Pháp mở 3 đợt tấn công vào Ba Đình, nghĩa quân chống trả rất quyết liệt bẻ gẫy 2 đợt ấn công của chúng
+ Quân Pháp cho xây dựng 2 phòng tiến kiên cố bao vây chặt căn cứ Ba Đình.
+ Nghĩa quân chiến đấu rất kiên cường
+ Người lãnh đạo đã quyết định mở đường máu rút khỏi căn cứ Ba Đình lên Mã Cao
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
a. Căn cứ
b. Người lãnh đạo
c. Diễn biến
+ Tháng 12 năm 1886 đến tháng 1 năm 1887 giặc Pháp mở 3 đợt tấn công vào Ba Đình, nghĩa quân chống trả rất quyết liệt bẻ gẫy 2 đợt ấn công của chúng
+ Quân Pháp cho xây dựng 2 phòng tiến kiên cố bao vây chặt căn cứ Ba Đình.
+ Nghĩa quân chiến đấu rất kiên cường
+ Người lãnh đạo đã quyết định mở đường máu rút khỏi căn cứ Ba Đình lên Mã Cao
+ Sau khi chiếm được Ba Đình thực dân Pháp đã lập tức triệt hạ 3 làng tiến hành khủng bố trắng
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
a. Căn cứ
+)Bãi sậy là căn cứ kháng Pháp cuối thế kỷ 19 đó là vùng lau sậy um tùmthuộc huyện Văn Lâm,Văn Giang,Khoái Châu,Yên Mỹ của tỉnh Hưng Yên
-Thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa năm 1883 - 1885, người lãnh đạo là Đinh Gia Quế
- 1885 - 1892 là Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo
b. Diễn biến
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
+)Từ năm 1883 đến 1892 nghĩa quân thực
hiện chiến thuật đánh du kích,đánh vận
động khống chế địch trên đường số 5,1,39
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
a. Căn cứ
b. Diễn biến
+ 1883 - 1892 nghĩa quân thực hiện chiến thuật đánh du kích, đánh vận động khống chế địch trên đường số 5, đường số 1, đường số 39
+ Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều bị thất bại
+ Năm 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc cầu viện, nghĩa quân hao mòn dần
+ 1892 khởi nghĩa tan rã
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
Hoạt động nhóm
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa 2 cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy
Giống nhau: Người lãnh đạo khởi nghĩa đều là văn thân sĩ phu yêu nước chống Pháp. Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân, nghĩa quân đều có tinh thần chống Pháp rất quyết liệt
Khác nhau:
Khởi nghĩa Ba Đình: địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu. Khi bị bao vây, tấn công dễ bị dập tắt
Khởi nghĩa Bãi Sậy: Địa bàn hoạt động rộng khắp các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh... Nghĩa quân dựa vào dân đánh du kích, đánh vận động, địch khó tiêu diệt
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895
a. Căn cứ
+ Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê nằm ở vùng núi Ngàn Rươi (Hà Tĩnh)
b. Lãnh đạo
+Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
-Ông là người có tính tình cương trực
thẳng thắn
-Bên cạnh Phan Đình Phùng có nhiều
tướng lĩnh tài ba khác tiêu biểu là Cao Thắng
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
b. Lãnh đạo
a. Căn cứ:
c.Diễn biến:
Chia làm hai giai đoạn:
+Giai đoạn 1:(1885-1888)nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng rèn đúc vũ khí
+Giai đoạn 2:(1888-1895)nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm dựa vào rừng núi hiểm trở tấn công địch
+Thực dân Pháp tập chung lực lượng
bao vây cô lập nghĩa quân và tấn công vào
căn cứ Ngàn Rươi
Ngày 28/02/1895 Phan Đình Phùng hy sinh nghĩa quân tan rã khởi nghĩa chỉ tồn tại được 10 năm
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Qua bài học ngày hôm nay các em cần
phải ghi nhớ điều gì?
Ghi nhớ:
-Diễn biến của ba cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
-Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương(Giải thích)
-Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
Bài tập
Câu1:Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê,cuộc khởi nghĩa nào điển hình nhất trong phong trào Cần vương?vì sao?
Trả lời:
+)Khởi nghĩa Hương Khê là điển hình nhất
+)Bởi vì: -Đây là cuộc có quy mô lớn,địa bàn rộng
-Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh
-Thời gian tồn tại 10 năm
-Có tính chất ác liệt chiến đấu cam go chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn
-Tổ chức chặt chẽ ,chỉ huy thống nhất
-Tự chế tạo được vũ khí (súng trường theo mẫu súng của Pháp)
Bài tập
Câu 2:Hãy nối sự kiện ở cột A(tên cuộc khởi nghĩa)với cột B (tên người lãnh đạo)bằng các mũi tên sao cho đúng:
Câu1:Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê,cuộc khởi nghĩa nào điển hình nhất trong phong trào Cần vương?vì sao?
Hướng dẫn về nhà:
-Trả lời và ghi nhớ câu hỏi cuối bài
-Làm bài tập trong vở bài tập
-Đọc trước bài 27
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
a. Căn cứ
+Căn cứ Ba Đình là một căn cứ chống Pháp kiên cố được xây dựng trên 3 làng:Thượng Thọ ,Mậu Thịnh,Mỹ Khê thuộc huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hoá
b. Người lãnh đạo
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng là người lãnh đạo phong trào này
+ Nghĩa quân gồm có người kinh, người Mường, người Thái
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
a. Căn cứ
b. Người lãnh đạo
c. Diễn biến
+ Tháng 12 năm 1886 đến tháng 1 năm 1887 giặc Pháp mở 3 đợt tấn công vào Ba Đình, nghĩa quân chống trả rất quyết liệt bẻ gẫy 2 đợt ấn công của chúng
+ Quân Pháp cho xây dựng 2 phòng tiến kiên cố bao vây chặt căn cứ Ba Đình.
+ Nghĩa quân chiến đấu rất kiên cường
+ Người lãnh đạo đã quyết định mở đường máu rút khỏi căn cứ Ba Đình lên Mã Cao
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
a. Căn cứ
b. Người lãnh đạo
c. Diễn biến
+ Tháng 12 năm 1886 đến tháng 1 năm 1887 giặc Pháp mở 3 đợt tấn công vào Ba Đình, nghĩa quân chống trả rất quyết liệt bẻ gẫy 2 đợt ấn công của chúng
+ Quân Pháp cho xây dựng 2 phòng tiến kiên cố bao vây chặt căn cứ Ba Đình.
+ Nghĩa quân chiến đấu rất kiên cường
+ Người lãnh đạo đã quyết định mở đường máu rút khỏi căn cứ Ba Đình lên Mã Cao
+ Sau khi chiếm được Ba Đình thực dân Pháp đã lập tức triệt hạ 3 làng tiến hành khủng bố trắng
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
a. Căn cứ
+)Bãi sậy là căn cứ kháng Pháp cuối thế kỷ 19 đó là vùng lau sậy um tùmthuộc huyện Văn Lâm,Văn Giang,Khoái Châu,Yên Mỹ của tỉnh Hưng Yên
-Thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa năm 1883 - 1885, người lãnh đạo là Đinh Gia Quế
- 1885 - 1892 là Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo
b. Diễn biến
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
+)Từ năm 1883 đến 1892 nghĩa quân thực
hiện chiến thuật đánh du kích,đánh vận
động khống chế địch trên đường số 5,1,39
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
a. Căn cứ
b. Diễn biến
+ 1883 - 1892 nghĩa quân thực hiện chiến thuật đánh du kích, đánh vận động khống chế địch trên đường số 5, đường số 1, đường số 39
+ Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều bị thất bại
+ Năm 1889 Nguyễn Thiện Thuật sang Trung Quốc cầu viện, nghĩa quân hao mòn dần
+ 1892 khởi nghĩa tan rã
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
Hoạt động nhóm
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa 2 cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy
Giống nhau: Người lãnh đạo khởi nghĩa đều là văn thân sĩ phu yêu nước chống Pháp. Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân, nghĩa quân đều có tinh thần chống Pháp rất quyết liệt
Khác nhau:
Khởi nghĩa Ba Đình: địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu. Khi bị bao vây, tấn công dễ bị dập tắt
Khởi nghĩa Bãi Sậy: Địa bàn hoạt động rộng khắp các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh... Nghĩa quân dựa vào dân đánh du kích, đánh vận động, địch khó tiêu diệt
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895
a. Căn cứ
+ Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê nằm ở vùng núi Ngàn Rươi (Hà Tĩnh)
b. Lãnh đạo
+Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
-Ông là người có tính tình cương trực
thẳng thắn
-Bên cạnh Phan Đình Phùng có nhiều
tướng lĩnh tài ba khác tiêu biểu là Cao Thắng
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
b. Lãnh đạo
a. Căn cứ:
c.Diễn biến:
Chia làm hai giai đoạn:
+Giai đoạn 1:(1885-1888)nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng rèn đúc vũ khí
+Giai đoạn 2:(1888-1895)nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm dựa vào rừng núi hiểm trở tấn công địch
+Thực dân Pháp tập chung lực lượng
bao vây cô lập nghĩa quân và tấn công vào
căn cứ Ngàn Rươi
Ngày 28/02/1895 Phan Đình Phùng hy sinh nghĩa quân tan rã khởi nghĩa chỉ tồn tại được 10 năm
1. Khởi nghĩa Ba Đình năm 1886 - 1887
I.Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế vua Hàm
Nghi ra chiếu cần vương
3. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 - 1895
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy năm 1883 - 1892
Tiết 2 Bài 26: Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ XIX
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
Qua bài học ngày hôm nay các em cần
phải ghi nhớ điều gì?
Ghi nhớ:
-Diễn biến của ba cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
-Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương(Giải thích)
-Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX?
Bài tập
Câu1:Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê,cuộc khởi nghĩa nào điển hình nhất trong phong trào Cần vương?vì sao?
Trả lời:
+)Khởi nghĩa Hương Khê là điển hình nhất
+)Bởi vì: -Đây là cuộc có quy mô lớn,địa bàn rộng
-Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh
-Thời gian tồn tại 10 năm
-Có tính chất ác liệt chiến đấu cam go chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn
-Tổ chức chặt chẽ ,chỉ huy thống nhất
-Tự chế tạo được vũ khí (súng trường theo mẫu súng của Pháp)
Bài tập
Câu 2:Hãy nối sự kiện ở cột A(tên cuộc khởi nghĩa)với cột B (tên người lãnh đạo)bằng các mũi tên sao cho đúng:
Câu1:Trong các cuộc khởi nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy,Hương Khê,cuộc khởi nghĩa nào điển hình nhất trong phong trào Cần vương?vì sao?
Hướng dẫn về nhà:
-Trả lời và ghi nhớ câu hỏi cuối bài
-Làm bài tập trong vở bài tập
-Đọc trước bài 27
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)