Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Chi Quoc |
Ngày 24/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8
Kiểm tra bài cũ
-Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì , thu hẹp quản lí của triều đình ở Trung Kì.
- Quyền ngoại giao của Đại Nam do Pháp nắm giữ
- Triêù đình phải rút quân ở Bắc Kì về Trung Kì .
Nội dung điều ước 1883
Vai trò của triều đình lúc này :Phụ thuộc Pháp ,mất hết chủ quyền , chỉ tồn tại dưới hình thức bù nhìn.
Bài mới :
Phong trào kháng chiến chống Pháp
trong những năm cuối thế kỷ XIX
Tiết 40 - Bài 26
SGK Lịch sử 8 – trang 125
Em hãy cho biết phái chủ chiến do ai đứng đầu ? Em biết gì về người này ?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
Phái chủ chiến ,đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết tâm chống Pháp giành lại chủ quyền .
a) Nguyên nhân :
Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 13 tuổi
Phái chủ chiến ,đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết tâm chống Pháp giành lại chủ quyền .
Thực dân Pháp có thái độ như thế nào đối với phe chủ chiến ?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra” chiếu cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến
a) Nguyên nhân :
Mâu thuẫn giữa Pháp và phái chủ chiến càng căng thẳng
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
Hãy nêu thời gian và chỉ trên lược đồ vị trí phe chủ chiến tấn công quân Pháp ?
Đêm ngày 4, rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
Ngày 5-7-1885 phe chủ chiến tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ làm địch rối loạn.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
c) Kết quả và ý nghĩa:
Cuộc phản công của phái chủ chiến dẫn đến kết quả như thế nào ?
Nguyên nhân nào cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại ? Dù thất bại nhưng cuộc phản công có ý nghĩa gì ?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi kinh thành Huế
Tân Sở
Kinh thành HUẾ
ra chiếu Cần vương
Sự kiện gì xảy ra tại đây ?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
2- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
a) Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
Hãy đọc đoạn trích “Chiếu Cần Vương” và rút ra mục đích của nó ?
CHIẾU CẦN VƯƠNG
Dụ” Từ xưa kế xuất chống giặc không ngoài 3 điều :Đánh, giữ ,hoà. Đánh thì chưa có cơ hội ,hoà thì họ đòi hỏi không biết cáng. Đang lúc sự thế thiên vạn nạn như vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền thái dương ra đời ở đất Kì Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa đều đã có làm. Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc,trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị . Kẻ phái của Tây Nam bức hiện hình mỗi ngày một quá khôn . Hôm trước, chúng tăng binh quyền đến , buộc theo những điều mình không thể làm được .Ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận một thứ gì. Trong triều đình đắn đo về 2 điều :cúi đầu tâm mạng ngồi để mất cơ hội , sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước ,vì bằng việc xảy ra không thể tránh thì cũng còn có việc làm ngày nay để mưu tốt, cái lợi sau này , ấy là do thời thế xui nên vậy “
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
* Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”.
* Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Phong trào Cần vương bùng nổ
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Thảo luận nhóm
Hành động rời hoàng thành, ra “Chiếu Cần vương” của Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi được đánh giá rất cao.
Vì sao vậy ?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885 :
2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng :
a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” :
b) Diễn biến :
Phong trào gồm 2 giai đoạn :
Phong trào Cần vương diễn ra từ 1885 đến những năm cuối thế kỉ XIX có thể chia gồm mấy giai đoạn. Hãy nêu thời gian của mỗi giai đoạn?
Chú thích :
Nơi xảy
ra các cuộc
khởi nghĩa
Hương Khê
HUẾ
Ba Đình
Bãi Sây
CÁC CUÔC KHỞI NGHĨA TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Quan sát bản đồ và nhận xét về phong trào Cần vương ở giai đoạn 1 diễn ra như thế nào ?
Đến năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri ,nhưng phong trào không hề chấm dứt mà sau đó qui tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn có tổ chức cao hơn .
Ở giai đoạn 1 : Phong trào bùng nổ trong cả nước, sôi nổi nhất là Trung Kỳ và Bắc Kỳ
GĐ 1 : Từ 1885 - 1888
Kết quả giai đoạn một của phong trào Cần vương ra sao ?
Quân Pháp mua chuộc vua Hàm Nghi
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
c)_Kết quả và ý nghĩa:
2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng :
a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” :
b) Diễn biến :
GĐ 1 : Từ 1885 - 1888
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
GĐ 2 : Từ 1888 - 1896
(học ở tiết sau)
1. Hãy nhận xét đúng sai ở các ý trả lời sau:
A – Sau cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại ,Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy về Tân Sở - Quảng Trị để chống Pháp lâu dài.
B – Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” tại Phú Gia -Hương Khê .
C – Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra ” Chiếu Cần vương” tại Tân Sở- Quảng Trị.
D – Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là hành động tự vệ chính đáng của phái chủ chiến.
Bài tập củng cố
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
A – Phong trào Cần vương gồm hai gian đoạn: Từ 1885 – 1888 và từ 1888 – 1896.
B – Phong trào Cần vương nổ ra sôi nổi ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ.
D – Lãnh đạo của phong trào Cần vương là các văn thân và sĩ phu yêu nước.
C – Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở Nam Kì
Bài tập củng cố
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
2. Hãy nhận xét đúng sai ở các ý trả lời sau:
Hướng dẫn tự học
+ Nắm vững nội dung ở mục I. Cuộc phản công … ( SGK trang 125,126 )
+ Trả lời 2 câu hỏi ở cuối mỗi mục trong SGK
+ Soạn bài mới : II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
( Nêu được diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê )
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
Kiểm tra bài cũ
-Triều đình chính thức thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì , thu hẹp quản lí của triều đình ở Trung Kì.
- Quyền ngoại giao của Đại Nam do Pháp nắm giữ
- Triêù đình phải rút quân ở Bắc Kì về Trung Kì .
Nội dung điều ước 1883
Vai trò của triều đình lúc này :Phụ thuộc Pháp ,mất hết chủ quyền , chỉ tồn tại dưới hình thức bù nhìn.
Bài mới :
Phong trào kháng chiến chống Pháp
trong những năm cuối thế kỷ XIX
Tiết 40 - Bài 26
SGK Lịch sử 8 – trang 125
Em hãy cho biết phái chủ chiến do ai đứng đầu ? Em biết gì về người này ?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
Phái chủ chiến ,đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết tâm chống Pháp giành lại chủ quyền .
a) Nguyên nhân :
Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 13 tuổi
Phái chủ chiến ,đứng đầu là Tôn Thất Thuyết quyết tâm chống Pháp giành lại chủ quyền .
Thực dân Pháp có thái độ như thế nào đối với phe chủ chiến ?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra” chiếu cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến
a) Nguyên nhân :
Mâu thuẫn giữa Pháp và phái chủ chiến càng căng thẳng
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
Hãy nêu thời gian và chỉ trên lược đồ vị trí phe chủ chiến tấn công quân Pháp ?
Đêm ngày 4, rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
Ngày 5-7-1885 phe chủ chiến tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ làm địch rối loạn.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
c) Kết quả và ý nghĩa:
Cuộc phản công của phái chủ chiến dẫn đến kết quả như thế nào ?
Nguyên nhân nào cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại ? Dù thất bại nhưng cuộc phản công có ý nghĩa gì ?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khỏi kinh thành Huế
Tân Sở
Kinh thành HUẾ
ra chiếu Cần vương
Sự kiện gì xảy ra tại đây ?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
2- Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
a) Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương.
Hãy đọc đoạn trích “Chiếu Cần Vương” và rút ra mục đích của nó ?
CHIẾU CẦN VƯƠNG
Dụ” Từ xưa kế xuất chống giặc không ngoài 3 điều :Đánh, giữ ,hoà. Đánh thì chưa có cơ hội ,hoà thì họ đòi hỏi không biết cáng. Đang lúc sự thế thiên vạn nạn như vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền thái dương ra đời ở đất Kì Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa đều đã có làm. Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc,trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị . Kẻ phái của Tây Nam bức hiện hình mỗi ngày một quá khôn . Hôm trước, chúng tăng binh quyền đến , buộc theo những điều mình không thể làm được .Ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận một thứ gì. Trong triều đình đắn đo về 2 điều :cúi đầu tâm mạng ngồi để mất cơ hội , sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước ,vì bằng việc xảy ra không thể tránh thì cũng còn có việc làm ngày nay để mưu tốt, cái lợi sau này , ấy là do thời thế xui nên vậy “
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
* Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”.
* Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Phong trào Cần vương bùng nổ
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Thảo luận nhóm
Hành động rời hoàng thành, ra “Chiếu Cần vương” của Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi được đánh giá rất cao.
Vì sao vậy ?
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885 :
2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng :
a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” :
b) Diễn biến :
Phong trào gồm 2 giai đoạn :
Phong trào Cần vương diễn ra từ 1885 đến những năm cuối thế kỉ XIX có thể chia gồm mấy giai đoạn. Hãy nêu thời gian của mỗi giai đoạn?
Chú thích :
Nơi xảy
ra các cuộc
khởi nghĩa
Hương Khê
HUẾ
Ba Đình
Bãi Sây
CÁC CUÔC KHỞI NGHĨA TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Quan sát bản đồ và nhận xét về phong trào Cần vương ở giai đoạn 1 diễn ra như thế nào ?
Đến năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri ,nhưng phong trào không hề chấm dứt mà sau đó qui tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn có tổ chức cao hơn .
Ở giai đoạn 1 : Phong trào bùng nổ trong cả nước, sôi nổi nhất là Trung Kỳ và Bắc Kỳ
GĐ 1 : Từ 1885 - 1888
Kết quả giai đoạn một của phong trào Cần vương ra sao ?
Quân Pháp mua chuộc vua Hàm Nghi
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
c)_Kết quả và ý nghĩa:
2- Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng :
a) Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” :
b) Diễn biến :
GĐ 1 : Từ 1885 - 1888
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
GĐ 2 : Từ 1888 - 1896
(học ở tiết sau)
1. Hãy nhận xét đúng sai ở các ý trả lời sau:
A – Sau cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại ,Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy về Tân Sở - Quảng Trị để chống Pháp lâu dài.
B – Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” tại Phú Gia -Hương Khê .
C – Tôn Thất Thuyết thay mặt vua Hàm Nghi ra ” Chiếu Cần vương” tại Tân Sở- Quảng Trị.
D – Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là hành động tự vệ chính đáng của phái chủ chiến.
Bài tập củng cố
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
A – Phong trào Cần vương gồm hai gian đoạn: Từ 1885 – 1888 và từ 1888 – 1896.
B – Phong trào Cần vương nổ ra sôi nổi ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ.
D – Lãnh đạo của phong trào Cần vương là các văn thân và sĩ phu yêu nước.
C – Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở Nam Kì
Bài tập củng cố
Đúng
Sai
Đúng
Đúng
2. Hãy nhận xét đúng sai ở các ý trả lời sau:
Hướng dẫn tự học
+ Nắm vững nội dung ở mục I. Cuộc phản công … ( SGK trang 125,126 )
+ Trả lời 2 câu hỏi ở cuối mỗi mục trong SGK
+ Soạn bài mới : II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
( Nêu được diễn biến của 3 cuộc khởi nghĩa : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê )
Kính chúc quý thầy cô
và các em học sinh sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chi Quoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)