Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Phong |
Ngày 24/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai vào năm nào?
1874 b. 1882
c. 1883 d. 1884
X
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Người lãnh đạo nhân dân Hà Nội chống Pháp lần thứ hai ?
Tôn Thất Thuyết.
b. Nguyễn Tri Phương.
c. Hoàng Tá Viên.
d. Hoàng Diệu.
X
Tiết 44 Bài 26.
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884 triều đình nhà Nguyễn như thế nào ?
Bối cảnh.
- Triều đình chính thức đầu hàng nhục nhã và hình thành 2 phái: Chủ chiến và chủ hòa.
Dựa vào đâu mà phái chủ chiến có hành động chống Pháp ?
Tôn Thất Thuyết và những người yêu nước chuẩn bị những gì để chống Pháp ?
Trước hàng động quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã làm gì ?
Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến.
b. Diễn biến.
b. Diễn biến.
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công vào tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Pháp lúc đầu rối loạn. Sau khi củng cố tinh thần chúng chiếm Hoàng thành.
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng.
- Sau khi kinh thành bị thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Cùa-Cam Lộ-Quảng Trị).
Sau khi Kinh thành bị thất thủ, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Tại Đây, Ông đã làm gì ?
-13/7/1885 Ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”.
Vua Hàm Nghi 1870-1943
Tôn Thất Thuyết 1835-1913
Tham khảo
Hưởng ứng “Hịch Cần vương” Nhân dân khắp nơi trong tỉnh tồng quân lên Tân Sở luyện tập quân sự chuẩn bị chiến đấu như: Lê Thế Vỷ, Hoàng Hửu Bỉnh (TP), Khóa Bảo (CL), Nhứt Nhuận, Đội Tề (HL), Trương Đình Hội (DL), Hoàng Văn Phúc (VL)...
Phong trào chia làm mấy giai đoạn ?
Phong trào chia làm 2 giai đoạn.
+ 1885-1888 Phong trào diễn ra khắp cả nước, tiêu biểu nhất là Bắc Kỳ và Nam Kỳ.
+ 1888-1895 Phong trào chuyễn thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
Địa bàn tại Tân Sở như thế nào ?
+ Chật hẹp, gần Huế dễ bị địch tấn công và bao vây.
Địa bàn như vậy, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vượt đường trường sơn tiến quân ra Bắc (Hương Khê-Hà Tỉnh).
+ Bị bại lộ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi quay trở vào miền Tây Quảng Bình (Tuyên Hóa-Quảng Bình)
- Cuối 1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện.
- 11/1888 Vua Hàm Nghi bị bắt và đưa sang An-giê-ri (Châu Phi).
Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào còn tiếp diễn nữa hay không ?
Phong trào vẫn được duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
HƯỚNG HOÁ
ĐÔNG HÀ
TRIỆU PHONG
CAM LỘ
HẢI LĂNG
VĨNH LINH
QUẢNG TRỊ
BẢN ĐỒ QUẢNG TRỊ
ĐAKRÔNG
DO LINH
HUẾ
THẢO LUẬN NHÓM
Vì sao “Chiếu Cần vương” được đông đảo nhân dân hưởng ứng ?
Vì: - Ông đã có tinh thần yêu nước, khẳng khái đứng về phía nhân dân, ủng hộ nhân dân, ủng hộ phái chủ chiến.
- “Chiếu Cần vương” phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai vào năm nào?
1874 b. 1882
c. 1883 d. 1884
X
KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Người lãnh đạo nhân dân Hà Nội chống Pháp lần thứ hai ?
Tôn Thất Thuyết.
b. Nguyễn Tri Phương.
c. Hoàng Tá Viên.
d. Hoàng Diệu.
X
Tiết 44 Bài 26.
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884 triều đình nhà Nguyễn như thế nào ?
Bối cảnh.
- Triều đình chính thức đầu hàng nhục nhã và hình thành 2 phái: Chủ chiến và chủ hòa.
Dựa vào đâu mà phái chủ chiến có hành động chống Pháp ?
Tôn Thất Thuyết và những người yêu nước chuẩn bị những gì để chống Pháp ?
Trước hàng động quyết liệt của Tôn Thất Thuyết, thực dân Pháp đã làm gì ?
Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến.
b. Diễn biến.
b. Diễn biến.
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công vào tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Pháp lúc đầu rối loạn. Sau khi củng cố tinh thần chúng chiếm Hoàng thành.
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng.
- Sau khi kinh thành bị thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Cùa-Cam Lộ-Quảng Trị).
Sau khi Kinh thành bị thất thủ, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
Tại Đây, Ông đã làm gì ?
-13/7/1885 Ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”.
Vua Hàm Nghi 1870-1943
Tôn Thất Thuyết 1835-1913
Tham khảo
Hưởng ứng “Hịch Cần vương” Nhân dân khắp nơi trong tỉnh tồng quân lên Tân Sở luyện tập quân sự chuẩn bị chiến đấu như: Lê Thế Vỷ, Hoàng Hửu Bỉnh (TP), Khóa Bảo (CL), Nhứt Nhuận, Đội Tề (HL), Trương Đình Hội (DL), Hoàng Văn Phúc (VL)...
Phong trào chia làm mấy giai đoạn ?
Phong trào chia làm 2 giai đoạn.
+ 1885-1888 Phong trào diễn ra khắp cả nước, tiêu biểu nhất là Bắc Kỳ và Nam Kỳ.
+ 1888-1895 Phong trào chuyễn thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
Địa bàn tại Tân Sở như thế nào ?
+ Chật hẹp, gần Huế dễ bị địch tấn công và bao vây.
Địa bàn như vậy, Tôn Thất Thuyết đã làm gì ?
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi vượt đường trường sơn tiến quân ra Bắc (Hương Khê-Hà Tỉnh).
+ Bị bại lộ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi quay trở vào miền Tây Quảng Bình (Tuyên Hóa-Quảng Bình)
- Cuối 1886 Tôn Thất Thuyết sang Trung Quốc cầu viện.
- 11/1888 Vua Hàm Nghi bị bắt và đưa sang An-giê-ri (Châu Phi).
Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào còn tiếp diễn nữa hay không ?
Phong trào vẫn được duy trì và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
HƯỚNG HOÁ
ĐÔNG HÀ
TRIỆU PHONG
CAM LỘ
HẢI LĂNG
VĨNH LINH
QUẢNG TRỊ
BẢN ĐỒ QUẢNG TRỊ
ĐAKRÔNG
DO LINH
HUẾ
THẢO LUẬN NHÓM
Vì sao “Chiếu Cần vương” được đông đảo nhân dân hưởng ứng ?
Vì: - Ông đã có tinh thần yêu nước, khẳng khái đứng về phía nhân dân, ủng hộ nhân dân, ủng hộ phái chủ chiến.
- “Chiếu Cần vương” phù hợp với tâm tư, nguyện vọng của nhân dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)