Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Lê Thị Yên |
Ngày 24/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hiệp ước Pa-tơ-not được ký kết ngày tháng năm nào?
18/8/1883
25/8/1883
06/6/1884
Tôn Th?t Thuy?t (1835- 1913)
- Sinh ngày 12/5/1835 tại thôn phú Môn-xã Xuân Long-Huế
- Xuất thân trong một gia đình Hoàng tộc
Giữ chức Thượng thư bộ binh.
. Mở "đường thượng đạo", xây dựng hệ thống đồn sơn phòng dọc theo sườn đông Trường Sơn chuyển súng lớn, kho tàng, lương thực ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị). Ngay tại kinh thành Huế, lợi dụng Hiệp ước 1884 (không có điều khoản nào đề cập đến vấn đề quân đội triều đình) nên ráo riết tuyển mộ, tổ chức và đẩy mạnh huấn luyện các đội quân Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt. Tôn Thất Thuyết cương quyết phế truất, trừ khử các ông vua triều Nguyễn bộc lộ tư tưởng thân Pháp như: Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc, đưa Hàm Nghi lên ngôi lúc còn nhỏ tuổi, thẳng tay trừng trị bọn quan lại cao cấp hay hoàng thân quốc thích có hành động thân Pháp như thủ tiêu Phụ tránh đại thần Trần Tiễn Thành, đày đi xa Tuy Lý Vương, Gia Hưng Quận Vương .
(Trớch D?i cuong l?ch s? Vi?t Nam)
. Mở "đường thượng đạo", xây dựng hệ thống đồn sơn phòng dọc theo sườn đông Trường Sơn chuyển súng lớn, kho tàng, lương thực ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị). Ngay tại kinh thành Huế, lợi dụng Hiệp ước 1884 (không có điều khoản nào đề cập đến vấn đề quân đội triều đình) nên ráo riết tuyển mộ, tổ chức và đẩy mạnh huấn luyện các đội quân Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt. Tôn Thất Thuyết cương quyết phế truất, trừ khử các ông vua triều Nguyễn bộc lộ tư tưởng thân Pháp như: Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc, đưa Hàm Nghi lên ngôi lúc còn nhỏ tuổi, thẳng tay trừng trị bọn quan lại cao cấp hay hoàng thân quốc thích có hành động thân Pháp như thủ tiêu Phụ tránh đại thần Trần Tiễn Thành, đày đi xa Tuy Lý Vương, Gia Hưng Quận Vương .
(Trớch D?i cuong l?ch s? Vi?t Nam)
Đầu tháng 6. 1885, tướng Cuốcxy của Pháp tới Hạ Long và tuyên bố:
" Cái nút của vấn đề Nước Nam là ở Huế "
Được sự đồng ý của Pa-ri, ngày 27/6 Cuốcxy đưa 4 đại đội lính thuỷ đánh bộ và hai tàu chiến đi thẳng từ Hải Phòng vào Huế. Cuốcxy định dùng áp lực về quân sự để loại bỏ phái chủ chiến, giải tán quân đội tập trung triều đình, bắt cóc Tôn Thất Thuyết
(Trớch D?i cuong l?ch s? Vi?t Nam)
Tình thế đất nước vô cùng khó khăn
Trẫm còn ít tuổi
Sức ép
của giặc ngày càng lớn,
Trẫm đức mỏng
Người trí thức hãy bàn mưu, người vũ nghệ hãy giúp sức, người giàu có hãy đóng góp để giúp quân
lính, cùng đồng tâm hiệp lực
pháp luật sẽ trừng trị, hối về sau thì đã muộn
Nội dung chính của chiếu cần vương
Khó khăn của đất nước
Lời kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân
Lời răn đe đối với những kẻ ngoài cuộc
Vua Hàm Nghi (1870-1943)
Hành động của Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước
được đánh giá cao vì sao?
Phong trào Cần vương (1885 - 1888)
Các phong trào tiêu biểu:
Bình Định: Phong trào của Mai Xuân Thưởng
Quảng Nam: Các phong trào của Trần Văn Dự, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Thanh Phiến
Quảng Ngãi: Phong trào của Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân
Quảng Trị: Phong trào của Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như
Quảng Bình: Phong trào của Lê Trực và
Nguyễn Phạm Tuân
Hà Tĩnh: có Lê Ninh, Phan Đình Phùng,
Cao Thắng
Nghệ An: Phong trào của Nguyễn Xuân Ôn,
Lê Doãn Nhạ
Thanh Hoá: Các nghĩa quân của Phạm Bành,
Tống Duy Tân, Đinh Công Tráng
Đồng bằng Bắc Bộ: Phong trào của Đề đốc
Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hải Dương)
Lạng Sơn - Bắc Giang: Cuộc kháng chiến của Hoàng Đình Kinh
Tây Bắc: Nghĩa quân của Ngô Quang Bích
Câu hỏi thảo luận
Nhận xét về:
địa bàn nổ ra các cuộc khởi nghĩa
Thành phần tham gia lãnh đạo
kết quả thảo luận:
1.Địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước, sôi động nhất ở Trung kì và Bắc kì.
2.Thành phần tham gia lãnh đạo : Quan lại,văn thân, sĩ phu
Lu?c d? can c? t?i Huong Khờ - H Tinh
Phong trào Cần vương là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta, tiêu biểu nhất cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ 19, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với chủ nghĩa đế quốc. Phong trào Cần vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua, phong trào này trước đây còn gọi là phong trào Văn thân vì chủ yếu do văn thân phát động và lãnh đạo.
Bài tập : Chiếu Cần vương được ban hành vào ngày tháng năm nào?
A. 17. 3. 1885
B. 13. 7. 1885
C. 13. 11. 1885
1
ĐÁP ÁN
Ri-vi-e bị giết ở đâu?
Từ chìa khoá
GI?I ễ CH? B?NG CCH TR? L?I CU H?I
C
ĐÁP ÁN
2
A
Ông Vua trẻ kiên quyết kiên quyết chống Pháp là ai?
Tên hiệp ước bán nước của triều đình Huế kí với Pháp 1884 là gì?
3
ĐÁP ÁN
N
4
ĐÁP ÁN
Tên thành miền Tây mà Phan Thanh Giản dâng cho giặc?
V
Tên thật của vua Ham Nghi là gì??
5
ĐÁP ÁN
U
Dãy núi mà vua Hàm Nghi vượt qua để ra Hà Tĩnh?
6
ĐÁP ÁN
Ơ
7
ĐÁP ÁN
Người đứng đầu phe chủ chiến là ai?
N
8
ĐÁP ÁN
Nơi vua Hàm Nghi bị đày?
G
Gợi ý
Đây là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX?
hướng dẫn về nhà:
1, Thuật lại diễn biến cuộc phản công của phải chủ chiến tại kinh thành Huế.
2,Nhận xét về phong trào Cần Vương.
3,Tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương ở phần 2 của bài 26.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành bài dạy.
bài học hôm nay kết thúc tại đây
Hiệp ước Pa-tơ-not được ký kết ngày tháng năm nào?
18/8/1883
25/8/1883
06/6/1884
Tôn Th?t Thuy?t (1835- 1913)
- Sinh ngày 12/5/1835 tại thôn phú Môn-xã Xuân Long-Huế
- Xuất thân trong một gia đình Hoàng tộc
Giữ chức Thượng thư bộ binh.
. Mở "đường thượng đạo", xây dựng hệ thống đồn sơn phòng dọc theo sườn đông Trường Sơn chuyển súng lớn, kho tàng, lương thực ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị). Ngay tại kinh thành Huế, lợi dụng Hiệp ước 1884 (không có điều khoản nào đề cập đến vấn đề quân đội triều đình) nên ráo riết tuyển mộ, tổ chức và đẩy mạnh huấn luyện các đội quân Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt. Tôn Thất Thuyết cương quyết phế truất, trừ khử các ông vua triều Nguyễn bộc lộ tư tưởng thân Pháp như: Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc, đưa Hàm Nghi lên ngôi lúc còn nhỏ tuổi, thẳng tay trừng trị bọn quan lại cao cấp hay hoàng thân quốc thích có hành động thân Pháp như thủ tiêu Phụ tránh đại thần Trần Tiễn Thành, đày đi xa Tuy Lý Vương, Gia Hưng Quận Vương .
(Trớch D?i cuong l?ch s? Vi?t Nam)
. Mở "đường thượng đạo", xây dựng hệ thống đồn sơn phòng dọc theo sườn đông Trường Sơn chuyển súng lớn, kho tàng, lương thực ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị). Ngay tại kinh thành Huế, lợi dụng Hiệp ước 1884 (không có điều khoản nào đề cập đến vấn đề quân đội triều đình) nên ráo riết tuyển mộ, tổ chức và đẩy mạnh huấn luyện các đội quân Phấn Nghĩa và Đoàn Kiệt. Tôn Thất Thuyết cương quyết phế truất, trừ khử các ông vua triều Nguyễn bộc lộ tư tưởng thân Pháp như: Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc, đưa Hàm Nghi lên ngôi lúc còn nhỏ tuổi, thẳng tay trừng trị bọn quan lại cao cấp hay hoàng thân quốc thích có hành động thân Pháp như thủ tiêu Phụ tránh đại thần Trần Tiễn Thành, đày đi xa Tuy Lý Vương, Gia Hưng Quận Vương .
(Trớch D?i cuong l?ch s? Vi?t Nam)
Đầu tháng 6. 1885, tướng Cuốcxy của Pháp tới Hạ Long và tuyên bố:
" Cái nút của vấn đề Nước Nam là ở Huế "
Được sự đồng ý của Pa-ri, ngày 27/6 Cuốcxy đưa 4 đại đội lính thuỷ đánh bộ và hai tàu chiến đi thẳng từ Hải Phòng vào Huế. Cuốcxy định dùng áp lực về quân sự để loại bỏ phái chủ chiến, giải tán quân đội tập trung triều đình, bắt cóc Tôn Thất Thuyết
(Trớch D?i cuong l?ch s? Vi?t Nam)
Tình thế đất nước vô cùng khó khăn
Trẫm còn ít tuổi
Sức ép
của giặc ngày càng lớn,
Trẫm đức mỏng
Người trí thức hãy bàn mưu, người vũ nghệ hãy giúp sức, người giàu có hãy đóng góp để giúp quân
lính, cùng đồng tâm hiệp lực
pháp luật sẽ trừng trị, hối về sau thì đã muộn
Nội dung chính của chiếu cần vương
Khó khăn của đất nước
Lời kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân
Lời răn đe đối với những kẻ ngoài cuộc
Vua Hàm Nghi (1870-1943)
Hành động của Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước
được đánh giá cao vì sao?
Phong trào Cần vương (1885 - 1888)
Các phong trào tiêu biểu:
Bình Định: Phong trào của Mai Xuân Thưởng
Quảng Nam: Các phong trào của Trần Văn Dự, Nguyễn Duy Hiệu, Phan Thanh Phiến
Quảng Ngãi: Phong trào của Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân
Quảng Trị: Phong trào của Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như
Quảng Bình: Phong trào của Lê Trực và
Nguyễn Phạm Tuân
Hà Tĩnh: có Lê Ninh, Phan Đình Phùng,
Cao Thắng
Nghệ An: Phong trào của Nguyễn Xuân Ôn,
Lê Doãn Nhạ
Thanh Hoá: Các nghĩa quân của Phạm Bành,
Tống Duy Tân, Đinh Công Tráng
Đồng bằng Bắc Bộ: Phong trào của Đề đốc
Tạ Hiện (Thái Bình), Nguyễn Thiện Thuật (Hải Dương)
Lạng Sơn - Bắc Giang: Cuộc kháng chiến của Hoàng Đình Kinh
Tây Bắc: Nghĩa quân của Ngô Quang Bích
Câu hỏi thảo luận
Nhận xét về:
địa bàn nổ ra các cuộc khởi nghĩa
Thành phần tham gia lãnh đạo
kết quả thảo luận:
1.Địa bàn hoạt động rộng khắp cả nước, sôi động nhất ở Trung kì và Bắc kì.
2.Thành phần tham gia lãnh đạo : Quan lại,văn thân, sĩ phu
Lu?c d? can c? t?i Huong Khờ - H Tinh
Phong trào Cần vương là phong trào kháng chiến lớn mạnh, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc ta, tiêu biểu nhất cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ 19, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với chủ nghĩa đế quốc. Phong trào Cần vương là phong trào ủng hộ vua để phục hồi ngôi vua, phong trào này trước đây còn gọi là phong trào Văn thân vì chủ yếu do văn thân phát động và lãnh đạo.
Bài tập : Chiếu Cần vương được ban hành vào ngày tháng năm nào?
A. 17. 3. 1885
B. 13. 7. 1885
C. 13. 11. 1885
1
ĐÁP ÁN
Ri-vi-e bị giết ở đâu?
Từ chìa khoá
GI?I ễ CH? B?NG CCH TR? L?I CU H?I
C
ĐÁP ÁN
2
A
Ông Vua trẻ kiên quyết kiên quyết chống Pháp là ai?
Tên hiệp ước bán nước của triều đình Huế kí với Pháp 1884 là gì?
3
ĐÁP ÁN
N
4
ĐÁP ÁN
Tên thành miền Tây mà Phan Thanh Giản dâng cho giặc?
V
Tên thật của vua Ham Nghi là gì??
5
ĐÁP ÁN
U
Dãy núi mà vua Hàm Nghi vượt qua để ra Hà Tĩnh?
6
ĐÁP ÁN
Ơ
7
ĐÁP ÁN
Người đứng đầu phe chủ chiến là ai?
N
8
ĐÁP ÁN
Nơi vua Hàm Nghi bị đày?
G
Gợi ý
Đây là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX?
hướng dẫn về nhà:
1, Thuật lại diễn biến cuộc phản công của phải chủ chiến tại kinh thành Huế.
2,Nhận xét về phong trào Cần Vương.
3,Tìm hiểu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương ở phần 2 của bài 26.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành bài dạy.
bài học hôm nay kết thúc tại đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)