Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Quân |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Chúc các thầy cô giáo khoẻ.
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUỐC QUÂN
Tiết 41
Bài 26
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
(Tiết 2)
I/ Cuộc phản công phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương.
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).
a) Căn cứ:
- Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Đó là chiến tuyến phòng thủ kiên cố, gồm 3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê.
b) Lãnh đạo.
Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
c) Thành phần tham gia:
Gồm người Kinh, Mường, Thái.
d) Diễn biến;
- Từ 12-1886 đến 1-1887.
- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm.
- Giặc Pháp dùng súng phun lửa để triệt hạ
căn cứ.
- Xoá tên ba làng trên bản đồ.
- Sau đó nghĩa quân rút lên Mã Cao, miền Tây Thanh Hoá.
2. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
a) Căn cứ.
Bãi Sậy (Hưng Yên).
b) Lãnh đạo.
- 1883 đến 1885 là Đinh Gia Quế.
- 1885-1892 là Nguyễn Thiện Thuật.
c) Diễn biến:
- Từ 1883-1892 nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích, đánh vận động khống chế địch trên đường số 5, 1, 39.
- Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều bị thất bại.
- Tuy vậy lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
- 1892 khởi nghĩa tan rã.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
a) nhLã đạo.
* Phan Đình Phùng (1847-1895)
* Cao Thắng (1864-1893)
b) Căn cứ: núi Vụ Quang, Hương Khê ( Hà Tĩnh).
b) Diễn biến:
* Giai đoạn 1.
- 1885-1888 xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng rèn đúc vũ khí.
* Giai đoạn 2.
- 1888-1895 nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công địch, chỉ huy thống nhất, đầy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
- Thực dân Pháp tập trung binh lực bao vây cô lập nghĩa quân và tấn công vào căn cứ Ngàn Trươi.
- Ngày 28-12-1895 Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa quân tan rã.
* Kết quả của các cuộc khởi nghĩa:
- Đều thất bại.
* Nguyên nhân thất bại:
- Thiếu một lực lượng lãnh đạo có đủ năng lực.
- Khủng hoảng đường lối.
- Thiếu sự liên hệ chặt chẽ với nhau.
Luyện tập
Hãy nối sự kiện ở cột A (tên cuộc khởi nghĩa) với cột B (tên người lãnh đạo) bằng các mũi tên sao cho đúng:
Câu 1. Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Ba Đình, nghĩa quân đã anh dũng cầm cự bao nhiêu đêm ngày?
Câu 2. Căn cứ Bãi Sậy thuộc địa phận tỉnh nào?
Câu 3. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
B. 34 ngày đêm;
C. 40 ngày đêm;
D. 44 ngày đêm;
A. 30 ngày đêm;
B. 34 ngày đêm;
A.Thanh Hoá
B. Bắc Giang
D. Nghệ An
C. Hưng Yên
C. Hưng Yên
A. Phan Đình Phùng
D. Nguyễn Thiện Thuật
C. Đinh Công Tráng
B. Cao Thắng
A. Phan Đình Phùng
Hẹn gặp lại
Chúc các em chăm ngoan , học giỏi.
GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUỐC QUÂN
Tiết 41
Bài 26
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
(Tiết 2)
I/ Cuộc phản công phái chủ chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương.
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).
a) Căn cứ:
- Căn cứ Ba Đình thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Đó là chiến tuyến phòng thủ kiên cố, gồm 3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê.
b) Lãnh đạo.
Phạm Bành và Đinh Công Tráng.
c) Thành phần tham gia:
Gồm người Kinh, Mường, Thái.
d) Diễn biến;
- Từ 12-1886 đến 1-1887.
- Nghĩa quân cầm cự trong 34 ngày đêm.
- Giặc Pháp dùng súng phun lửa để triệt hạ
căn cứ.
- Xoá tên ba làng trên bản đồ.
- Sau đó nghĩa quân rút lên Mã Cao, miền Tây Thanh Hoá.
2. Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
a) Căn cứ.
Bãi Sậy (Hưng Yên).
b) Lãnh đạo.
- 1883 đến 1885 là Đinh Gia Quế.
- 1885-1892 là Nguyễn Thiện Thuật.
c) Diễn biến:
- Từ 1883-1892 nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích, đánh vận động khống chế địch trên đường số 5, 1, 39.
- Giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa quân nhưng đều bị thất bại.
- Tuy vậy lực lượng nghĩa quân hao mòn dần.
- 1892 khởi nghĩa tan rã.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
a) nhLã đạo.
* Phan Đình Phùng (1847-1895)
* Cao Thắng (1864-1893)
b) Căn cứ: núi Vụ Quang, Hương Khê ( Hà Tĩnh).
b) Diễn biến:
* Giai đoạn 1.
- 1885-1888 xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng rèn đúc vũ khí.
* Giai đoạn 2.
- 1888-1895 nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở tiến công địch, chỉ huy thống nhất, đầy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
- Thực dân Pháp tập trung binh lực bao vây cô lập nghĩa quân và tấn công vào căn cứ Ngàn Trươi.
- Ngày 28-12-1895 Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa quân tan rã.
* Kết quả của các cuộc khởi nghĩa:
- Đều thất bại.
* Nguyên nhân thất bại:
- Thiếu một lực lượng lãnh đạo có đủ năng lực.
- Khủng hoảng đường lối.
- Thiếu sự liên hệ chặt chẽ với nhau.
Luyện tập
Hãy nối sự kiện ở cột A (tên cuộc khởi nghĩa) với cột B (tên người lãnh đạo) bằng các mũi tên sao cho đúng:
Câu 1. Khi giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Ba Đình, nghĩa quân đã anh dũng cầm cự bao nhiêu đêm ngày?
Câu 2. Căn cứ Bãi Sậy thuộc địa phận tỉnh nào?
Câu 3. Lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
B. 34 ngày đêm;
C. 40 ngày đêm;
D. 44 ngày đêm;
A. 30 ngày đêm;
B. 34 ngày đêm;
A.Thanh Hoá
B. Bắc Giang
D. Nghệ An
C. Hưng Yên
C. Hưng Yên
A. Phan Đình Phùng
D. Nguyễn Thiện Thuật
C. Đinh Công Tráng
B. Cao Thắng
A. Phan Đình Phùng
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)