Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Lê Đức Quốc | Ngày 24/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

? Nêu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1919-1939?
KIỂM TRA BÀI CŨ
*Gợi ý: Từ sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á đã bước sang thời kì phát triển mới. Phong trào diễn ra mạnh mẽ và lan rộng ở nhiều khu vực, tiêu biểu là phong trào đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a. Trong phong trào đấu tranh giai cấp công nhân đã tích cực tham gia, Đảng Cộng sản ở các nước được thành lập lãnh đạo phong trào.
KIỂM TRA BÀI CŨ
?Điền các sự kiện tiêu biểu của cách mạng Trung Quốc tương ứng với các mốc thời gian ở bảng dưới đây:
-Phong trào Ngũ tứ
-Đảng Cộng sản TQ được thành lập
-Chiến tranh đánh đổ các tập đoàn quân phiệt và tay sai của đế quốc.
-Nội chiến chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch.
-Quốc-Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật.
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
I.NH?NG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939:
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939):
?Dựa vào lược đồ, hãy kể tên các nước Đông Nam Á hiện nay?
?Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin, Bru-nây, Đông ti mo
LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC ĐNÁ
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939):
1.Tình hình chung:
?Đầu thế kỉ XX, các quốc gia ĐNÁ có điểm gì giống nhau?
-Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) đều là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
?Dựa vào lược đồ, hãy xác định thuộc địa của các nước đế quốc ở Đông Nam Á?
-Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào.
-Anh chiếm Miến Điện và Mã Lai.
-Hà Lan chiếm In-đô-nê-xi-a
-Tây Ban Nha và Mĩ chiếm Phi-líp-pin
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939):
1.Tình hình chung:
?Những xu hướng và điểm mới của phong trào độc lập ở Đông Nam Á?
-Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước ĐNÁ (trừ Xiêm) đều là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
-Sau thất bại của phong trào Cần vương, tầng lớp trí thức mới ở các nước này chủ trương đấu tranh giành độc lập theo con đường DCTS.
-Từ những năm 20, giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.
-Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á, như In-đô-nê-xi-a 1920; ở Việt Nam, Mã Lai và Xiêm 1930.
-Phong trào dân chủ tư sản cũng có những bước tiến bộ rõ rệt.
?Sự thành lập ĐCS có tác động như thế nào đối với phong trào ĐLDT ở các nước ĐNÁ?
-Trở thành lực lượng lãnh đạo.
-Thúc đẩy phong trào công-nông phát triển mạnh mẽ.
?Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ lại dâng cao mạnh mẽ?
-Các nước đế quốc tăng cường khai thác, bóc lột thuộc địa để bù đắp cho chính quốc ?kinh tế-xã hội biến đổi.
-Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939):
1.Tình hình chung:
?Nêu một số phong trào tiêu biểu thế hiện 2 xu hướng trên?
-Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước ĐNÁ (trừ Xiêm) đều là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
-Sau thất bại của phong trào Cần vương, tầng lớp trí thức mới ở các nước này chủ trương đấu tranh giành độc lập theo con đường DCTS.
-Từ những năm 20, giai cấp vô sản từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh.
-Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á, như In-đô-nê-xi-a 1920; ở Việt Nam, Mã Lai và Xiêm 1930.
-Phong trào dân chủ tư sản ở ĐNÁ cũng có những bước tiến bộ rõ rệt.
-Khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra (1926-1927) ở In-đô-nê-xi-a, Xô viết Nghệ-Tĩnh ở Việt Nam.
-Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trào chống thực dân Anh ở Mã-Lai.
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939):
1.Tình hình chung:
?Ở các nước Đông Dương phong trào diễn ra như thế nào?
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNÁ:
Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân Nghệ - Tĩnh (1930-1931)
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939):
1.Tình hình chung:
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNÁ:
?Em có nhận xét gì về phong trào ĐLDT ở 3 nước Đông Dương?
(Thảo luận 2`)
-Phong trào diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức với sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
-Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi tên là Đảng Công sản Đông Dương) được thành lập và lãnh đạo cách mạng.
-Bước đầu có sự liên minh chống đế quốc Pháp kẻ thù chung của 3 nước.
?Phong trào ở In-đô-nê xi-a diễn ra như thế nào?
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939):
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNÁ:
Xu-các-nô (1901-1970), lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)
II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918-1939):
2.Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNÁ:
?Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ phong trào đấu tranh ở ĐNÁ có gì thay đổi?
?Tình hình chung của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là:
A. Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây.
B. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
C. Hầu hết các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương tây (trừ Thái Lan).
D. Cả B và C đều đúng.
*Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á (1918-1939) là gì?
Phong trào độc lập dân tộc chỉ xoay quanh ngọn cờ "Phò Vua cứu nước".
Phong trào dân chủ tư sản chỉ xuất hiện các nhóm, các phái hoặc các hội do các nhà yêu nước sáng lập.
Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo phong trào đấu tranh. Đảng Cộng sản ra đời ở một số nước đã thúc đẩy phong trào đấu tranh phát triển mạnh mẽ.
-Phong trào dân chủ tư sản xuất hiện các chính đảng có tổ chức và có ảnh hưởng xã hội rộng lớn.
?Nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở một số nước Đông Nam Á.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
-Khởi nghĩa Ong Keo và Com-ma-đam
1901-1936
-Phong trào dân chủ tư sản do nhà sư A-cha-Hem-Chiêu lãnh đạo
1930-1935
-Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh
1930-1931
-Khởi nghĩa Gia-va, Xu-ma-tơ-ra và phong trào do Xu-các-nô lãnh đạo
1926-1927
1.Học bài, làm các bài tập trong sách giáo khoa, tìm hiểu thêm về phong trào ĐLDT ở ĐNÁ.
2.Chuẩn bị bài 21– chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
Gợi ý chuẩn bị bài:
-Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh?
-Diễn biến chính của chiến tranh?
-Kết cục của chiến tranh?
Trường THCS Bình Tường -GV: Lê Đức Quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)