Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Ngọ Văn Tuấn | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS CHÂU MINH
HỘI GIẢNG ĐẦU XUÂN MÔN LỊCH SỬ LỚP
8
Châu Minh, ngày 1 tháng 3 năm 2012
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy điền các sự kiện lịch sử sao cho đúng với các mốc thời gian trong bảng sau:
ĐÁP ÁN
Hãy điền các sự kiện lịch sử sao cho đúng với các mốc thời gian trong bảng sau:
SAU KHI HỌC XONG TIẾT HỌC, CÁC EM CẦN:
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
Ghi nhớ địa bàn hoạt động, thời gian, quy mô, tính chất, lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
Thấy được vai trò của các sĩ phu, văn thân trong phong trào khởi nghĩa vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX cũng như ý chí yêu nước, tinh thần quật khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần Vương.
Rút ra ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bại của phong trào nói riêng, của ngọn cờ phong kiến nói chung.
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Địa bàn: Thượng Thọ, Mỹ Khê, Mậu Thịnh (Nga Sơn - Thanh Hóa).
Trình bầy những nét chính về khởi nghĩa Ba Đình?
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Địa bàn: Thượng Thọ, Mỹ Khê, Mậu Thịnh (Nga Sơn - Thanh Hóa).
Đinh Công Tráng và Phạm Bành cùng nghĩa quân
tại căn cứ Ba Đình được bao bọc bởi lũy tre dày.
Lá cờ của triều Nguyễn và phong trào
hưởng ứng hịch Cần Vương.
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
- Địa bàn:Vùng Bãi Sậy (Hưng Yên)
KHỞI NGHĨA BÃI SẬY (1883-1892)
Trình bầy những nét chính về khởi nghĩa Bãi Sậy?
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
- Địa bàn:Vùng Bãi Sậy (Hưng Yên)
Nguyễn Thiện Thuật (1844 - 1926)
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
- Địa bàn:Vùng Bãi Sậy (Hưng Yên)
Nguyễn Thiện Thuật cùng nghĩa binh
căn cứ Bãi Sậy trong cuộc kháng chiến chống Pháp,
hưởng ứng Hịch Cần Vương.
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Phan Đình Phùng (1847 - 1895)
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Địa bàn: Căn  cứ chính ở Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê - Hà Tĩnh ) hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình.
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895)
Cho biết điểm khác nhau về địa bàn cuộc khởi nghĩa Hương Khê so với địa bàn hoạt động của khởi nghĩa Ba Đình và Bãi Sậy?
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Địa bàn: Căn  cứ chính ở Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê - Hà Tĩnh ) hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình.
- Diễn biến:
+ 1885-1888: Tổ chức, huấn luyện, xây dựng  công sự, rèn đúc vũ khí với lối đánh du kích trải rộng trên 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
+ 1888-1895:Chiến đấu cam go đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
+ Pháp càn quét, bao vây Ngàn Trươi, Phan Đình Phùng hy sinh 28-12-1895, nghĩa quân hoạt động thêm một thời gian  rồi tan rã.
Phan Đình Phùng và Cao Thắng
Súng trường của nghĩa quân Hương Khê
Trình bầy diễn biến cuộc khởi nghĩa ?
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Địa bàn: Căn  cứ chính ở Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê - Hà Tĩnh ) hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình.
- Diễn biến:
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895)
Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
* Nhận xét:
+ Thời gian tồn tại: 10 năm + Quy mô rộng lớn: 4 tỉnh + Tính chất ác liệt, chiến đấu chống Pháp và phong kiến tay sai. + Lực lượng đông đảo, bước đầu có sự liên kết với các cuộc khởi nghĩa khác…
Nhận xét gì về khởi nghĩa Hương Khê ?
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng và Cao Thắng
- Địa bàn: Căn  cứ chính ở Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê - Hà Tĩnh ) hoạt động rộng ở 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình.
- Diễn biến:
Cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?
LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ (1885-1895)
- Ý nghĩa:
+ Có vị trí rất to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. + Để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý báu.
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo:
- Địa bàn:
- Diễn biến:
- Ý nghĩa:
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bạn đã thực sự sãn sàng chưa?
Câu 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 3
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 4
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học bài cũ để:
- Ghi nhớ địa bàn hoạt động, thời gian, quy mô, tính chất, lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
- Thấy được vai trò của các sĩ phu, văn thân trong phong trào khởi nghĩa vũ trang chống Pháp cuối thế kỷ XIX cũng như ý chí yêu nước, tinh thần quật khởi của nhân dân khi tham gia phong trào Cần Vương.
- Rút ra ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thất bại của phong trào nói riêng, của ngọn cờ phong kiến nói chung.
Đọc trước bài 27 để: Nắm được cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đông bào miền núi cuối thế kỷ XIX.
* Làm bài tập 1,2,3 (SGK trang 130).
Tiết 41-Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 2)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọ Văn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)