Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Dũng | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Trân trọng kính chào
qói thầy, cô giáo
về dự giờ lớp 8A3
Môn: Lịch Sử
Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu như thế nào về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?
- Là phong trào đấu tranh của nhân dân ta do sự lãnh đạo của các sĩ phu, văn thân dưới ngọn cờ "Phò vua cứu nước" vào cuối thế kỉ XIX.
Chú giải
Nơi Vua HàmNghi ra Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa lớn
Cuộc k/nghĩa nhỏ
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Hương Khê
Tiết 41
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX (tiếp theo)
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.Vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần vương"
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng(1847 - 1895)
- Ông sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn ( Nay là xã Tùng ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh), trong một gia đình Nho học có truyền thống yêu nước.
- Ông từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Do cương trực, thẳng thắn dám phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức đuổi về quê.
- Tuy vậy , năm 1885 ông vẫn hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đứng ra chiêu mộ quân khởi nghĩa và trở thành thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Cần Vương ở Nghệ Tĩnh
* Cao Thắng
- Ông sinh ra và lớn lên ở làng Lê Đông huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, có tài võ nghệ.
- Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Cao Thắng chiêu mộ lực lượng cùng em ruột là Cao Đạt đem 60 người đến hợp tác với Phan Đình Phùng đánh Pháp được phong chức Quản cơ.
- Ông có công lớn trong việc tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở chiến khu Vụ Quang và đã sản xuất được khoảng 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp.
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892)
Tiết 41
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
Súng ta, chế được vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.
Tiết 41
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
b. Lực lượng:
Vụ Quang - Ngàn Trươi là hai dãy núi cao, nằm xen giữa các khu đầm lầy, sông suối và những cánh rừng rậm rạp ở phía Tây Bắc huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Sau này, chính Phan Đình Phùng trong một bài thơ cảm tác khi thắng trận đã viết về vùng núi Vụ Quang - Ngàn Trươi như sau:
“Non rất cao, mà núi rất xanh,
Núi xanh linh hiểm giúp cho mình.
Nếu không, bên ít bên nhiều thế.
Sao đến đầu khe đã hoảng kinh”.
Ngàn Trươi
Tiết 41
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX

I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1. khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng.
* Cao Thắng.
b. Lực lượng:
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
d.Diễn biến:
-
-
Khu mộ của cụ Phan tại Tùng Ảnh (Đức Thọ - Hà Tĩnh)
* ý nghĩa lịch sử: Để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quý giá về khởi nghĩa vũ trang.
Du kích, vận động, công đồn
Quân đội được tổ chức quy cũ, được huấn luyện kĩ càng, trang bị vũ khí.
Nhân dân Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng bỡnh và lan sang Lào
Nghĩa quân hoạt động ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng bỡnh và lan sang Lào.
Vùng núi hiểm trở Vụ Quang- Ngàn Trươi.
Phan đỡnh Phùng, Cao Thắng
B¶ng so s¸nh nh÷ng cuéc kkëi nghÜa lín trong phong trµo CÇn V­¬ng.
Diễn biến
Kết quả
Tính chất
Nguyên nhân thất bại
ý nghĩa






































































Địa bàn:


Kết Quả:

ý nghĩa:


Diễn biến
Kết quả
Tính chất
Nguyên nhân thất bại
ý nghĩa

Hưởng ứng Chiếu Cần Vương


Khởi nghĩa Bãi Sậy
(1883-1892)

Giai đoạn 1 (1885-1888)


Giai đoạn 2 (1888-1896)



Thất bại


Phong trào "phò vua cứu nước"


Thực dân pháp quá mạnh

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Cỗ vũ phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Khởi
nghĩa Ba Đình
(1886-1887)
Địa bàn: từ Thanh Hoá đến Quảng Bình
Kết Quả:
thất bại
ý nghĩa: để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang
Vua Hµm Nghi bÞ ®i ®µy ë ®©u sau khi bÞ Ph¸p b¾t?
Tôn Thất Thuyết thay mặt Vua Hàm Nghi ban chiếu Cần vương ở đâu?
Tân Sở
An-giê-ri
Phan Đình Phùng là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nào?
Hương Khê
Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào ở Hưng Yên?
Bãi Sậy
Dặn dò
Ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập Lịch Sử.
- Chuẩn bị bài 27: "khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX"
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)