Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đặng Hà Thu | Ngày 24/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
BỘ MÔN : LỊCH SỬ LỚP 8
GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ THU
NĂM HỌC 2011-2012
1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh Bắc Kì lần
thứ hai ?
2. Em có nhận xét gì về việc nhà Nguyễn kí
hiệp ước Pa-tơ-nốt ( 6/6/1884) với Pháp ?
Kiểm tra bài cũ
Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Vậy tại sao vẫn còn cuộc phản công của phái chủ chiến?
H: Tại sao phái chủ chiến chiếm số ít mà lại giám chống Pháp?
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân:
- Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884,
phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
Tôn Thất Thuyết
Tân Sở
HUẾ
Q TRỊ
H: Thái độ của Pháp trước hành động của phái chủ chiến?
Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
H: Vậy cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra như thế nào?
H: Trước thái độ và hành động của Pháp, Tôn Thất Thuyết đã xử trí như thế nào?
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân
- Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884,
phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
b. Diễn biến
Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân
- Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884,
phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
b. Diễn biến
Chú giải:
Quân ta tấn công
Địch phản công
Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân
- Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884,
phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
b. Diễn biến
- Đêm ngày 4, rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ.
H: Vì sao cuộc phản
công diễn ra quyết liệt
nhưng lại thất bại?
- Nhờ ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công chiếm lại kinh thành Huế.
Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân
- Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884,
phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
b. Diễn biến
- Đêm ngày 4, rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ.
H: Sau cuộc phản công
thất bại phái chủ
chiến còn tiếp tục chiến
đấu nữa không?
- Nhờ ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công chiếm lại kinh thành Huế.
2. Phong trào Cần Vương.
H: Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại TTT đã làm gì để bảo vệ vua và bảo toàn lực lượng?
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân
- Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884,
phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu
b. Diễn biến
- Đêm ngày 4, rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ.
- Nhờ ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công chiếm lại kinh thành Huế.
2. Phong trào Cần vương.
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
Tân Sở
HUẾ
Q TRỊ
Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
2. Phong trào Cần vương.
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
Tân Sở
HUẾ
Q TRỊ
- Ngày 13/7/1885,
ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
–> Phong trào Cần vương.
H: Cho biết phong trào Cần vương bùng nổ như thế nào ?
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888),
phong trào bùng nổ khắp cả nước.
H: Vì sao hành động của vua Hàm Nghi được đánh giá là hành động yêu nước?
Hương Khê
Hà Tĩnh
H: Sau khi vua bị bắt phong trào Cần vương có bị rập tắt không?
+ Giai đoạn 2 (1889 – 1896),
phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
Hàm Nghi
. Trẫm đức mỏng , gặp biến cố này không thể hết sức giữ được , để đô thành bị hãm , xe Từ giá phải dời xa , tội ở mình Trẫm cả , thật là xấu hổ vô cùng
. trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ , tất không bỏ Trẫm : kẻ trí hiến mưu , người dũng hiến sức , kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu , đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm , như thế mới phải chớ ?
. ngõ hầu chuyển loạn thành trị , chuyển nguy thành an , thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này .

Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến:
2. Phong trào Cần vương.
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885,
ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
–> Phong trào Cần vương.
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1 (1885 – 1888),
phong trào bùng nổ khắp cả nước.
+ Giai đoạn 2 (1889 – 1896),
phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
Khởi nghĩa
Hương Khê
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Bài 26. PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885.
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
a. Nguyên nhân
- Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884,
phe chủ chiến trong triều đình nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Pháp lo sợ, tìm cách bắt cóc những người cầm đầu
b. Diễn biến
- Đêm ngày 4, rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ.
- Nhờ ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công chiếm lại kinh thành Huế.
2. Phong trào Cần Vương.
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
–> Phong trào Cần vương.
Diễn biến:
- Giai đoạn 1 (1885-1888), phong trào bùng nổ khắp cả nước.
- Giai đoạn 2 (1889-1896), phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
CỦNG CỐ
H: Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào?
Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
DẶN DÒ
- Học bài
- Chuẩn bị phần còn lại
- Tìm hiểu các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
Lưu ý: Tìm hiểu kĩ cuộc khởi nghĩa Hương Khê.
Chúc qúy thầy cô giáo sức khỏe, hạnh phúc
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hà Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)