Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Nga | Ngày 24/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

1
PHÒNG GD – ĐT TÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN
BÀI GIẢNG THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN









MÔN: LỊCH SỬ 8
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MỸ NGA
NĂM HỌC : 2012-2013
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào?
Sau khi cuộc tấn công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Về diễn biến, Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn:
+ 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung, Bắc Kì.
+ 1888-1896: Tuy vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào dẫn tiếp diễn quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
3
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883- 1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê(1885- 1895)
? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương ?
4
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình(1886 – 1887):
Địa bàn :
 Gồm 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn – Thanh Hóa)
? Quan sát hình 91. Công sự phòng thủ Ba Đình. Em hãy nêu địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa ?
?Quan sát lược đồ, em hãy miêu tả về công sự phòng thủ Ba Đình ?
? Em hãy cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình?

Điểm yếu: Căn cứ Ba Đình nằm vào vị thế bị động đối phó, dễ bị cô lập, khó ứng cứu khi bị đối phương bao vây hoặc tấn công…Không thể sử dụng cách đánh du kích, chỉ có thể đánh công kiên.
( Đinh Xuân Lâm – Đại cương lịch sử Việt Nam tập II)
Điểm mạnh : Căn cứ Ba Đình có vị trí tiêu biểu nhất, tạo thành thế chân kiềng, phối hợp hỗ trợ nhau trong chiến đấu. Đây là một chiến tuyến phòng ngự quy mô nhất. Phía ngoài là ruộng lúa, luỹ tre dày, vùng ngập nước. Bên trong là làng xóm công sự. Cứ điểm có thế mạnh về phòng thủ.

H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình
5
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình(1886 – 1887):
Địa bàn :
 Gồm 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn – Thanh Hóa)
Lãnh đạo:
 Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Em cho biết những ai là người lãnh đạo và thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình?
? Em biết gì về Phạm Bành và Đinh Công Tráng ?
Phạm Bành: quê ở làng Tương Xá, huyện Hậu Lộc( Thanh Hóa) là một viên quan chủ chiến, đã treo ấn từ quan về quê vận động sĩ phu và nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.

Đinh Công Tráng: quê ở Tràng Xá, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam là một cựu chánh tổng. Ông đã từng chiến đấu trong đội quân của Hoàng Tá Viêm và phối hợp với Lưu Vĩnh Phúc đánh Pháp ở Bắc kì.

Diễn biến:

6
H 92. Lược đồ vị trí Mã Cao

H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình
Cuộc chiến ở Ba Đình đã diễn ra như thế nào?
7
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
Địa bàn :
 Gồm 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn – Thanh Hóa)

Lãnh đạo:
 Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Diễn biến:
 Từ tháng 12/1886 đến tháng 1/1887: cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. Nghĩa quân đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của Pháp.




Em cho biết những ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ở Ba Đình?
Theo em cuộc khởi nghĩa Ba Đình có ý nghĩa như thế nào?
H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình
8
H 92. Lược đồ vị trí Mã Cao

H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình
9
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
Địa bàn :
 Gồm 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn – Thanh Hóa)

Lãnh đạo:
 Phạm Bành, Đinh Công Tráng

Diễn biến:
 Từ tháng 12/1886 đến tháng 1/1887: cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. Nghĩa quân đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của Pháp.
 Cuối cùng, nghĩa quân rút lên Mã Cao, chiến đấu thêm một thời gian rồi tan rã.





Theo em cuộc khởi nghĩa Ba Đình có ý nghĩa như thế nào?
H 91. Công sự phòng thủ Ba Đình
? Theo em cuộc khởi nghĩa Ba Đình có ý nghĩa như thế nào ?
Ý nghĩa:
Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Thanh Hóa
10
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892)
Địa bàn:
 Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (Hưng Yên) và Kinh Môn ( Hải Dương)



? Quan sát lược đồ, em hãy cho biết địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy ?
Hà Nội
Văn Giang
Khoái Châu
Hưng Yên
Mĩ Hào
Căn cứ Hai Sông
Hải Dương
Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy
Văn Lâm
? Vì sao gọi là căn cứ Bãi Sậy ?
Vì địa bàn của cuộc khởi nghĩa là một vùng đầm lầy, lau sậy, rậm rạp um tùm, thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. Vị trí này nằm giữa hai đường giao thông quan trọng: Quốc lộ số 5 Hà Nội - Hải Phòng và đường số 39 Hà Nội – Thái Bình. Dựa vào địa hình nghĩa quân đã xây dựng căn cứ kháng chiến và triệt để áp dụng chiến thuật du kích để đánh địch.
11
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892)
Địa bàn:
 Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (Hưng Yên) và Kinh Môn ( Hải Dương)
Lãnh đạo:
 Nguyễn Thiện Thuật

? Em hãy cho biết người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy ?
Ông sinh năm (1844- 1926) quê ở Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông từng làm Tán tương quân vụ tỉnh Hưng Hoá. Sau đó từ quan về quê, năm 1885 khi chiếu Cần Vương ra đời ông mộ quân khởi nghĩa ở Bãi Sậy, làm cho địch gặp nhiều khó khăn. Năm 1889 ông sang Trung Quốc tìm Tôn Thất Thuyết để bàn kế sách, việc không thành. Ông mất ngày 6/5/1926 tại Nam Kinh (Trung Quốc).
? Quan sát hình 93: Em hãy cho biết đôi nét về Nguyễn Thiện Thuật ?
12
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892)
Địa bàn:
 Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (Hưng Yên) và Kinh Môn ( Hải Dương)
Lãnh đạo:
 Nguyễn Thiện Thuật
Diễn biến:
Trong những năm 1885 – 1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy ra giữa nghĩa quân và quân Pháp.
Đến cuối năm 1889, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã





Em hãy mô tả căn cứ Bãi Sậy?
Mĩ Hào
Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy
Văn Giang
Khoái Châu
Hà Nội
Hưng Yên
Em hãy nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
Văn Lâm
Căn cứ Hai Sông
Hải Dương
13
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình (1886 -1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)
Địa bàn:
 Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (Hưng Yên) và Kinh Môn ( Hải Dương)
Lãnh đạo:
 Nguyễn Thiện Thuật
Diễn biến:
Trong những năm 1885 – 1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy ra giữa nghĩa quân và quân Pháp.
Đến cuối năm 1889, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã






Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa Khởi nghĩa Bãi Sậy và Ba Đình.
Ba Đình:công sự kiên cố, lấy phòng thủ làm căn bản, thời gian tồn tại ngắn
Bãi Sậy: địa thế thuận lợi tự nhiên, thực hiện lối đánh du kích đa dạng,phân tán trong nhân dân thành nhóm nhỏ, khi ẩn khi hiện, chủ động phục kích đánh giặc lâu hơn Ba Đình. Địa bàn mở rộng ra các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình…
14
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tt)
Tiết41: II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892)
Địa bàn:
 Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (Hưng Yên) và Kinh Môn ( Hải Dương)
Lãnh đạo:
 Nguyễn Thiện Thuật
Diễn biến:
Trong những năm 1885 – 1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy ra giữa nghĩa quân và quân Pháp.
Đến cuối năm 1889, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã




Em hãy mô tả căn cứ Bãi Sậy?
Mĩ Hào
Lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy
Văn Giang
Khoái Châu
Hà Nội
Hưng Yên
Em cho biết cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy có ý nghĩa như thế nào ?
Hải Dương
Văn Lâm
Căn cứ Hai Sông
Ý nghĩa:
 Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh của nhân dân Bắc kì.

15
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1895)
Địa bàn:
 Thuộc huyện Hương Khê và Hương Sơn ( tỉnh Hà Tĩnh), sau lan sang nhiều tỉnh khác. Căn cứ chính ở Ngàn Trươi – Hương Khê)








H95. Lược đồ căn cứ Hương Khê
? Dựa vào lược đồ em hãy cho biết địa bàn hoạt của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?
? Em có nhận xét gì về căn cứ cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
16
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê( 1885 – 1895)
Địa bàn:
 Thuộc huyện Hương Khê và Hương Sơn ( tỉnh Hà Tĩnh), sau lan sang nhiều tỉnh khác. Căn cứ chính ở Ngàn Trươi – Hương Khê)
Lãnh đạo:
 Phan Đình Phùng, Cao Thắng








Ai là người lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa này ?
Phan Đình Phùng sinh năm (1847 – 1895), ông là người làng Đông Thái – Đức Thọ - Hà Tĩnh. Tính cương trực, thẳng thắn, là người nhân hậu, một chiến sĩ yêu nước. Năm 1877, ông đỗ tiến sĩ sau đó từ quan. Khi vua Hàm Nghi kêu gọi toàn dân kháng chiến ông mộ quân khởi nghĩa ở Hương Khê.
?Quan sát hình 94- SGK: Nêu những hiểu biết của em về Phan Đình Phùng ?

?Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Cao Thắng ?
Cao Thắng: sinh 1864 -1893, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ -Hương Sơn – Hà Tĩnh) . Trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng - là một vị tướng trẻ, tài ba. Ông là người đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu súng của Pháp.
17
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê( 1885 – 1895)
Địa bàn:
 Thuộc huyện Hương Khê và Hương Sơn ( tỉnh Hà Tĩnh), sau lan sang nhiều tỉnh khác. Căn cứ chính ở Ngàn Trươi – Hương Khê)
Lãnh đạo:
 Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Diễn biến:
 + Từ năm 1885-1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.
 + Từ năm 1889-1895, nghĩa quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét của địch.
+ Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.





? Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?
18
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê( 1885 – 1895)
Địa bàn:
 Thuộc huyện Hương Khê và Hương Sơn ( tỉnh Hà Tĩnh), sau lan sang nhiều tỉnh khác. Căn cứ chính ở Ngàn Trươi – Hương Khê)
Lãnh đạo:
 Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Diễn biến:
 + Từ năm 1885-1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.
 + Từ năm 1889-1895, nghĩa quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét của địch.
+ Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
 Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.





H95. Lược đồ căn cứ Hương Khê
? Cuộc khởi nghĩa Hương Khê có ý nghĩa như thế nào ?
19
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886 - 1887):
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 -1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê( 1885 – 1895)
Địa bàn:
 Thuộc huyện Hương Khê và Hương Sơn ( tỉnh Hà Tĩnh), sau lan sang nhiều tỉnh khác. Căn cứ chính ở Ngàn Trươi – Hương Khê)
Lãnh đạo:
 Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Diễn biến:
 + Từ năm 1885-1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.
 + Từ năm 1889-1895, nghĩa quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét của địch.
+ Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
 Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.




Thảo luận nhóm: Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?


- Đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, địa bàn rộng (phân bố trên bốn tỉnh)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là văn thân các tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh. Thời gian tồn tại hơn 10 năm.
Tính chất chiến đấu ác liệt. Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất, tài giỏi.
Tự chế tạo được vũ khí tương đối hiện đại (súng trường theo mẫu súng của Pháp…)
20
Bài26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (tiếp theo)
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
1. Khởi nghĩa Ba Đình
( 1886 - 1887):
- Địa bàn :
+ Gồm 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn – Thanh Hóa).
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
- Diễn biến:
+Từ tháng 12/1886 đến tháng 1/1887: cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt. Nghĩa quân đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của Pháp.
+ Cuối cùng, nghĩa quân rút lên Mã Cao, chiến đấu thêm một thời gian rồi tan rã.

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 -1892)
- Địa bàn:
+ Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu (Hưng Yên) và Kinh Môn (Hải Dương).
- Lãnh đạo:
 Nguyễn Thiện Thuật
Diễn biến:
+ Trong những năm 1885 – 1889, nhiều trận đánh ác liệt xảy ra giữa nghĩa quân và quân Pháp.
+ Đến cuối năm 1889, phong trào tiếp tục một thời gian rồi tan rã.
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 –1895)
- Địa bàn:Thuộc huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh), sau lan sang nhiều tỉnh khác. Căn cứ chính ở Ngàn Trươi – (Hương Khê)
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng
Diễn biến:
+ Từ năm 1885-1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn đúc vũ khí.
+ Từ năm 1889-1895, nghĩa quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét của địch.
+ Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
+ Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ.

21
Củng cố
1. Hoàn thành bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương theo mẫu cho sẵn dưới đây.



KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Gợi ý tìm hiểu:
Đặc điểm vùng Yên Thế và dân cư.
Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám.
Các giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế.
Những nét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi.
22
CHÀO TẠM BIỆT! CHÚC CÁC THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH DỒI DÀO SỨC KHỎE, CÔNG TÁC VÀ HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)