Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Tương Dương Hằng |
Ngày 24/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục huyện kiến xương
môn lịch sử 8
Nhiệt liệt chào các thầy cô giáo về dự hội thi
thiết kế giáo án điện tử giỏi
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Minh Thu
Trường trung học cơ sở vũ bình
tháng 3 năm 2010
phòng giáo dục kiến xương
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
hộithi soạn giáo án điện tử giỏi
Tháng 3 năm 2010
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Minh Thu
trường thcs vũ bình
Lịch sử 8
? Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?
Kiểm tra bài cũ
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
- Ông sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn( Nay là xã Tùng ảnh huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh), trong một gia đình nho học có truyền thống yêu nước.
- Ông từng làm quan ngự sử trong triều đình Huế. Do cương trực thẳng thắn dám phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức đuổi về quê.
- Tuy vậy năm 1885 ông vẫn hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đứng ra mộ quân khởi nghĩa và trở thành thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Cần Vương ở Nghệ Tĩnh
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
Ông sinh ra và lớn lên ở làng Lê Đông huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, có tài võ nghệ.
- Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Cao Thắng chiêu mộ lực lượng cùng em ruột là Cao Đạt đem 60 người đến hợp tác với Phan Đình Phùng đánh Pháp được phong chức quản cơ.
- Ông có công lớn trong việc tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở chiến khu Vũ Quang và đã sản xuất được khoảng 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp.
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
b. Lực lượng:
-Đông đảo quần chúng nhân dân
- Vùng núi Vụ Quang, Ngàn Trươi huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
d.Diễn biến:
Từ 1885 đến 1895
* Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888
- Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo
Vụ Quang - Ngàn Trươi là hai dãy núi cao, nằm xen giữa các khu đầm lầy, sông suối và những cánh rừng rậm rạp ở phía tây bắc huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Từ đây có ba đường bộ: Một đường chạy xuống phía nam, nối liền với Thượng Bồng - Hạ Bồng, Trùng Khê - Trí Khê và tiếp tục xuôi về tỉnh lỵ Hà Tĩnh; một đường ngược lên phía bắc, nối với dãy núi Đại Hàm và một đường chạy sang phía đông, thông sang Lào
. Sau này, chính Phan Đình Phùng trong một bài thơ cảm tác khi thắng trận đã viết về vùng núi Vụ Quang - Ngàn Trươi như sau:
“Non rất cao, mà núi rất xanh,
Núi xanh linh hiểm giúp cho mình.
Nếu không, bên ít bên nhiều thế.
Sao đến đầu khe đã hoảng kinh”.
- Địa bàn hoạt động trải khắp các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Lực lượng nghĩa quân được chia làm 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người
- Chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp
Súng ta, chế được vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
b. Lực lượng:
-Đông đảo quần chúng nhân dân
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
- Vùng núi Vụ Quang, Ngàn Trươi huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
d.Diễn biến:
Từ 1885 đến 1895
* Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888
- Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo
* Giai đoạn 2: Từ 1888 đến 1895
- Là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
Chiến đấu bằng những hình thức phong phú như công đồn, chặn đường tiếp tế, dùng hầm chông cạm bẫy để tiêu diệt địch
+ Trận Hương Sơn tháng 12 năm 1889
+Trận Đồng Thái năm 1892
+ Trận Trường Sim năm 1892
- Tiêu biểu nhất là trận chiến thắng Vũ Quang ngày 26 tháng 10 năm 1894 tại sông Ngàn Sâu ( Vũ Quang - Hà Tĩnh ) dùng kế sa nang úng thuỷ của Hàn Tín xưa tiêu diệt hàng trăm tên giặc gây cho chúng sự thất bại nặng nề nhất.
- TDP đã tập trung binh lực xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc để bao vây cô lập nghĩa quân.
- Mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Ngàn Trươi, nơi đóng đại bản doanh của nghĩa quân.
- Ngoài ra thực dân pháp còn sai tên Việt gian Nguyễn Thân đem quân đến hỗ trợ và dùng khâm sai Hoàng Cao Khải người cùng quê với PĐP viết thư dụ dỗ
- Cuối năm 1895, địch tiến công dữ dội vào khu căn cứ, nghĩa quân phải di chuyển quanh ba địa điểm: Vụ Quang, Giăng Màn và Núi Quạt. Hầu như không nơi nào nghĩa quân ở yên được vài ba ngày, vì địch bao vây, truy lùng ráo riết.
=> Đến tháng 12 năm 1895 trong một trận giao chiến ác liệt với địch ở núi quạt, PĐP bị thương nặng và đã anh dũng hi sinh
Theo nhà nghiên cứu Đào Trinh Nhất, trước khi mất, cụ Phan Đình Phùng đã sắp đặt mọi việc, dặn dò các tướng sau khi cụ qua đời không được tiếp tục chiến đấu mà phải đầu hàng để trở về cuộc sống bình thường, và để lại một bài thơ tuyệt mệnh với những câu chứa chan cảm khái:
Làm trong khi sắp mất
Nhung trường vâng mệnh, trải mười đông,
Chiến sự nay còn tính chửa xong!
Dân đói kêu trời tan ổ nhạn,
Quân thù chật đất dậy đàn ong.
Chín trùng thánh chúa nơi quê lạ,
Bốn bể nhân dân chốn lửa nồng.
Trách vọng càng cao càng mệt nhọc,
Tướng môn những thẹn với anh hùng.
“ (Nguyên văn chữ Hán-Bản dịch của GS Lê Thước).
Trước khi cụ nhắm mắt, tiếng khóc vang trời, hàng chục tướng sĩ tự vẫn theo chủ tướng, một số người quá xúc động đã kiệt sức chết theo. Mặc dù kẻ thù vây hãm rất gắt gao, song các tướng sĩ vẫn tổ chức một tang lễ trang trọng.
Để uy hiếp Phan Đình Phùng, kẻ thù đã bắt giam anh trai và quật mồ mả tổ tiên lên, song Phan Đình Phùng không hề khuất phục nên chúng đã sát hại anh trai cụ là Phan Đình Thông và huỷ hoại hài cốt tổ tiên cụ.
Khu mộ của cụ Phan tại Tùng Ảnh (Đức Thọ - Hà Tĩnh)
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
b. Lực lượng:
-Đông đảo quần chúng nhân dân
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
- Vùng núi Vụ Quang, Ngàn Trươi huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
d.Diễn biến:
Từ 1885 đến 1895
* Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888
- Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo
* Giai đoạn 2: Từ 1888 đến 1895
- Là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
e. Kết quả:
- Sau khi Phan Đình Phùng mất cuộc khởi nghĩa duy trì thêm một thời gian nữa rồi tan rã.
* Nguyên nhân thất bại
+Từ 1895, nghĩa quân Hương Khê gặp nhiều khó khăn về lực lượng và người chỉ huy
+Thực dân Pháp lại dùng các thủ đoạn tàn ác và âm mưu hiểm độc
* ý nghĩa lịch sử:
Cuộc khởi nghĩa HKtuy thất bại nhưng vẫn được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
+ Nêu cao tinh thần yêu nước, tinh thần bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của tầng lớp sĩ phu văn thân và nhân dân lao động
sự thất bại của khởi nghĩa Hương Khê đánh dấu kết thúc của phong trào Cần Vương.
Hoạt động nhóm
? Vì sao nói Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Nói Khởi nghĩa Hk là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
+ Lãnh đạo khởi nghĩa phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Thời gian tồn tại: 10 năm.
+ Quy mô rộng lớn, phân bố trên địa bàn nhiều tỉnh. Có trình độ tổ chức cao. Có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ
+ Tính chất ác liệt, chiến đấu cam go, vừa chống Pháp, vừa chống triều đình phong kiến bù nhìn. lập được nhiều chiến công vang dội
Đáp án
luyện tập
Bài 1: Hãy rút ra những đặc điểm chủ yếu của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương?
Bài 2: Từ đó em có nhận xét gì về các phong trào này?
- Các phong trào tuy tồn tại ngắn hay dài nhưng đều thất bại
- Thiếu một lực lãnh đạo có đầy đủ năng lực
- Khủng hoảng về đường lối, bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, lấy cái dũng để trả nợ nước đền ơn vua của kẻ trượng phu, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc
- ngọn cờ Cần Vương đã lạc hậu
- Các phong trào thiếu sự liên kết chặt chẽ với nhau.
Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương?
- Hạn chế của ý thức hệ pk chỉ đáp ứng được một phần nhỏ yêu cầu trước mắt là yêu cầu dân tộc. Còn vê thực chất không đáp ứng một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội cũng như nguyện vọng sâu sắc của nhân dân là muốn thoát khỏi sự bóc lột của phong kiến tiến lên một xã hội tốt đẹp hơn
- Hạn chế của những người lãnh đạo: Chiến đấu mạo hiểm, phiêu lưu chưa tính đến kết quả lâu dài. Chiến lược, chiến thuật còn sai lầm, thiếu liên hệ với nhau khi thất bại dễ sinh ra bi quan chán nản, không tin vào thắng lợi.
* ý nghĩalịch sử của phong trào Cần Vương?
+ Nêu cao tinh thần yêu nước, tinh thần bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của tầng lớp sĩ phu văn thân và nhân dân lao động.
? Nêu ý nghĩa của phong trào Cần Vương trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Học bài theo nội dung bài học
- Đọc trước bài 27.
- Tìm hiểu và sưu tầm tài liệu về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
b. Lực lượng:
-Đông đảo quần chúng nhân dân
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
- Vùng núi Vụ Quang, Ngàn Trươi huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
d.Diễn biến:
Từ 1885 đến 1895
* Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888
- Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo
* Giai đoạn 2: Từ 1888 đến 1895
- Là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
e. Kết quả:
- Sau khi Phan Đình Phùng mất cuộc khởi nghĩa duy trì thêm một thời gian nữa rồi tan rã.
* Nguyên nhân thất bại
+Từ 1895, nghĩa quân Hương Khê gặp nhiều khó khăn về lực lượng và người chỉ huy
+Thực dân Pháp lại dùng các thủ đoạn tàn ác và âm mưu hiểm độc
Xin chân thành cảm ơn
Chúc hội thi thành công rực rỡ
môn lịch sử 8
Nhiệt liệt chào các thầy cô giáo về dự hội thi
thiết kế giáo án điện tử giỏi
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Minh Thu
Trường trung học cơ sở vũ bình
tháng 3 năm 2010
phòng giáo dục kiến xương
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
hộithi soạn giáo án điện tử giỏi
Tháng 3 năm 2010
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Minh Thu
trường thcs vũ bình
Lịch sử 8
? Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?
Kiểm tra bài cũ
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
- Ông sinh ra và lớn lên tại làng Đông Thái, huyện La Sơn( Nay là xã Tùng ảnh huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh), trong một gia đình nho học có truyền thống yêu nước.
- Ông từng làm quan ngự sử trong triều đình Huế. Do cương trực thẳng thắn dám phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức đuổi về quê.
- Tuy vậy năm 1885 ông vẫn hưởng ứng lời kêu gọi của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đứng ra mộ quân khởi nghĩa và trở thành thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Cần Vương ở Nghệ Tĩnh
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
Ông sinh ra và lớn lên ở làng Lê Đông huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh. từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, có tài võ nghệ.
- Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, Cao Thắng chiêu mộ lực lượng cùng em ruột là Cao Đạt đem 60 người đến hợp tác với Phan Đình Phùng đánh Pháp được phong chức quản cơ.
- Ông có công lớn trong việc tổ chức mở xưởng đúc vũ khí theo kiểu châu Âu ở chiến khu Vũ Quang và đã sản xuất được khoảng 500 khẩu súng theo mẫu 1874 của Pháp.
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
b. Lực lượng:
-Đông đảo quần chúng nhân dân
- Vùng núi Vụ Quang, Ngàn Trươi huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
d.Diễn biến:
Từ 1885 đến 1895
* Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888
- Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo
Vụ Quang - Ngàn Trươi là hai dãy núi cao, nằm xen giữa các khu đầm lầy, sông suối và những cánh rừng rậm rạp ở phía tây bắc huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Từ đây có ba đường bộ: Một đường chạy xuống phía nam, nối liền với Thượng Bồng - Hạ Bồng, Trùng Khê - Trí Khê và tiếp tục xuôi về tỉnh lỵ Hà Tĩnh; một đường ngược lên phía bắc, nối với dãy núi Đại Hàm và một đường chạy sang phía đông, thông sang Lào
. Sau này, chính Phan Đình Phùng trong một bài thơ cảm tác khi thắng trận đã viết về vùng núi Vụ Quang - Ngàn Trươi như sau:
“Non rất cao, mà núi rất xanh,
Núi xanh linh hiểm giúp cho mình.
Nếu không, bên ít bên nhiều thế.
Sao đến đầu khe đã hoảng kinh”.
- Địa bàn hoạt động trải khắp các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Lực lượng nghĩa quân được chia làm 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người
- Chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp
Súng ta, chế được vừa xong
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
b. Lực lượng:
-Đông đảo quần chúng nhân dân
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
- Vùng núi Vụ Quang, Ngàn Trươi huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
d.Diễn biến:
Từ 1885 đến 1895
* Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888
- Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo
* Giai đoạn 2: Từ 1888 đến 1895
- Là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
Chiến đấu bằng những hình thức phong phú như công đồn, chặn đường tiếp tế, dùng hầm chông cạm bẫy để tiêu diệt địch
+ Trận Hương Sơn tháng 12 năm 1889
+Trận Đồng Thái năm 1892
+ Trận Trường Sim năm 1892
- Tiêu biểu nhất là trận chiến thắng Vũ Quang ngày 26 tháng 10 năm 1894 tại sông Ngàn Sâu ( Vũ Quang - Hà Tĩnh ) dùng kế sa nang úng thuỷ của Hàn Tín xưa tiêu diệt hàng trăm tên giặc gây cho chúng sự thất bại nặng nề nhất.
- TDP đã tập trung binh lực xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc để bao vây cô lập nghĩa quân.
- Mở nhiều cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Ngàn Trươi, nơi đóng đại bản doanh của nghĩa quân.
- Ngoài ra thực dân pháp còn sai tên Việt gian Nguyễn Thân đem quân đến hỗ trợ và dùng khâm sai Hoàng Cao Khải người cùng quê với PĐP viết thư dụ dỗ
- Cuối năm 1895, địch tiến công dữ dội vào khu căn cứ, nghĩa quân phải di chuyển quanh ba địa điểm: Vụ Quang, Giăng Màn và Núi Quạt. Hầu như không nơi nào nghĩa quân ở yên được vài ba ngày, vì địch bao vây, truy lùng ráo riết.
=> Đến tháng 12 năm 1895 trong một trận giao chiến ác liệt với địch ở núi quạt, PĐP bị thương nặng và đã anh dũng hi sinh
Theo nhà nghiên cứu Đào Trinh Nhất, trước khi mất, cụ Phan Đình Phùng đã sắp đặt mọi việc, dặn dò các tướng sau khi cụ qua đời không được tiếp tục chiến đấu mà phải đầu hàng để trở về cuộc sống bình thường, và để lại một bài thơ tuyệt mệnh với những câu chứa chan cảm khái:
Làm trong khi sắp mất
Nhung trường vâng mệnh, trải mười đông,
Chiến sự nay còn tính chửa xong!
Dân đói kêu trời tan ổ nhạn,
Quân thù chật đất dậy đàn ong.
Chín trùng thánh chúa nơi quê lạ,
Bốn bể nhân dân chốn lửa nồng.
Trách vọng càng cao càng mệt nhọc,
Tướng môn những thẹn với anh hùng.
“ (Nguyên văn chữ Hán-Bản dịch của GS Lê Thước).
Trước khi cụ nhắm mắt, tiếng khóc vang trời, hàng chục tướng sĩ tự vẫn theo chủ tướng, một số người quá xúc động đã kiệt sức chết theo. Mặc dù kẻ thù vây hãm rất gắt gao, song các tướng sĩ vẫn tổ chức một tang lễ trang trọng.
Để uy hiếp Phan Đình Phùng, kẻ thù đã bắt giam anh trai và quật mồ mả tổ tiên lên, song Phan Đình Phùng không hề khuất phục nên chúng đã sát hại anh trai cụ là Phan Đình Thông và huỷ hoại hài cốt tổ tiên cụ.
Khu mộ của cụ Phan tại Tùng Ảnh (Đức Thọ - Hà Tĩnh)
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
b. Lực lượng:
-Đông đảo quần chúng nhân dân
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
- Vùng núi Vụ Quang, Ngàn Trươi huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
d.Diễn biến:
Từ 1885 đến 1895
* Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888
- Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo
* Giai đoạn 2: Từ 1888 đến 1895
- Là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
e. Kết quả:
- Sau khi Phan Đình Phùng mất cuộc khởi nghĩa duy trì thêm một thời gian nữa rồi tan rã.
* Nguyên nhân thất bại
+Từ 1895, nghĩa quân Hương Khê gặp nhiều khó khăn về lực lượng và người chỉ huy
+Thực dân Pháp lại dùng các thủ đoạn tàn ác và âm mưu hiểm độc
* ý nghĩa lịch sử:
Cuộc khởi nghĩa HKtuy thất bại nhưng vẫn được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
+ Nêu cao tinh thần yêu nước, tinh thần bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của tầng lớp sĩ phu văn thân và nhân dân lao động
sự thất bại của khởi nghĩa Hương Khê đánh dấu kết thúc của phong trào Cần Vương.
Hoạt động nhóm
? Vì sao nói Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
- Nói Khởi nghĩa Hk là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:
+ Lãnh đạo khởi nghĩa phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.
+ Thời gian tồn tại: 10 năm.
+ Quy mô rộng lớn, phân bố trên địa bàn nhiều tỉnh. Có trình độ tổ chức cao. Có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ
+ Tính chất ác liệt, chiến đấu cam go, vừa chống Pháp, vừa chống triều đình phong kiến bù nhìn. lập được nhiều chiến công vang dội
Đáp án
luyện tập
Bài 1: Hãy rút ra những đặc điểm chủ yếu của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương?
Bài 2: Từ đó em có nhận xét gì về các phong trào này?
- Các phong trào tuy tồn tại ngắn hay dài nhưng đều thất bại
- Thiếu một lực lãnh đạo có đầy đủ năng lực
- Khủng hoảng về đường lối, bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, lấy cái dũng để trả nợ nước đền ơn vua của kẻ trượng phu, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc
- ngọn cờ Cần Vương đã lạc hậu
- Các phong trào thiếu sự liên kết chặt chẽ với nhau.
Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương?
- Hạn chế của ý thức hệ pk chỉ đáp ứng được một phần nhỏ yêu cầu trước mắt là yêu cầu dân tộc. Còn vê thực chất không đáp ứng một cách triệt để yêu cầu khách quan của sự phát triển xã hội cũng như nguyện vọng sâu sắc của nhân dân là muốn thoát khỏi sự bóc lột của phong kiến tiến lên một xã hội tốt đẹp hơn
- Hạn chế của những người lãnh đạo: Chiến đấu mạo hiểm, phiêu lưu chưa tính đến kết quả lâu dài. Chiến lược, chiến thuật còn sai lầm, thiếu liên hệ với nhau khi thất bại dễ sinh ra bi quan chán nản, không tin vào thắng lợi.
* ý nghĩalịch sử của phong trào Cần Vương?
+ Nêu cao tinh thần yêu nước, tinh thần bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của tầng lớp sĩ phu văn thân và nhân dân lao động.
? Nêu ý nghĩa của phong trào Cần Vương trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
- Học bài theo nội dung bài học
- Đọc trước bài 27.
- Tìm hiểu và sưu tầm tài liệu về cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
Tuần 26 - Tiết 45
Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
( Tiết 3 )
I, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế. vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào cần vương
1. khởi nghĩa ba đình (1886-1887)
2. Khởinghĩa bãi sậy ( 1887-1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 - 1895)
a. Lãnh đạo:
* Phan Đình Phùng:(1847 - 1895)
* Cao Thắng: ( 1864- 1893 )
b. Lực lượng:
-Đông đảo quần chúng nhân dân
c. Căn cứ, địa bàn hoạt động
- Vùng núi Vụ Quang, Ngàn Trươi huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh
d.Diễn biến:
Từ 1885 đến 1895
* Giai đoạn 1: Từ 1885 đến 1888
- Nghĩa quân lo tổ chức huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo
* Giai đoạn 2: Từ 1888 đến 1895
- Là thời kì chiến đấu của nghĩa quân. Dựa vào vùng rừng núi hiểm trở có sự chỉ huy thống nhất và phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch
e. Kết quả:
- Sau khi Phan Đình Phùng mất cuộc khởi nghĩa duy trì thêm một thời gian nữa rồi tan rã.
* Nguyên nhân thất bại
+Từ 1895, nghĩa quân Hương Khê gặp nhiều khó khăn về lực lượng và người chỉ huy
+Thực dân Pháp lại dùng các thủ đoạn tàn ác và âm mưu hiểm độc
Xin chân thành cảm ơn
Chúc hội thi thành công rực rỡ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tương Dương Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)